Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Tiết 18 - Bài 20 : Dụng Cụ Cơ Khí

Câu 1: So sánh tính cứng, tính dẻo, khả năng biến dạng của thép và đồng?

* Thép cứng hơn đồng

* Đồng dẻo hơn thép

* Đồng dễ biến dạng hơn thép

Câu 2: So sánh tính cứng, tính giòn, tính dẻo của gang và thép?

* Gang cứng hơn thép

* Gang giòn hơn thép

* Thép dẻo hơn gang

 

ppt30 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1837 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Tiết 18 - Bài 20 : Dụng Cụ Cơ Khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHỊNG GIÁO DỤC TP BẾN TRETRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH PHÚCGiáo viên: HUỲNH VĨNH TRƯỜNGCÔNG NGHỆ 8BỘ MÔN Gang cứng hơn thép Gang giòn hơn thép Thép dẻo hơn gangCâu 2: So sánh tính cứng, tính giòn, tính dẻo của gang và thép?Câu 1: So sánh tính cứng, tính dẻo, khả năng biến dạng của thép và đồng? Thép cứng hơn đồng Đồng dẻo hơn thép Đồng dễ biến dạng hơn thép Theo các em thì người thợ may sẽ dùng những dụng cụ gì để may quần, áo? Dùng những dụng cụ như: kéo, thước, kim Muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí cần phải cĩ vật liệu và dụng cụ để gia cơng. Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí gồm: dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia cơng.DỤNG CỤ CƠ KHÍBài 20 :Tiết 18Thứ tư ngay20 thang 10 năm 2010I. Dụng cụ đo và kiểm tra: a) Thước lá: 1. Thước đo chiều dài: Được chế tạo từ thép hợp kim dụng cụ. Dùng để đo độ dài của chi tiết. Thước lá được làm bằng vật liệu gì? Mô tả hình dạng của thước lá? Nêu công dụng của thước lá? Thép hợp kim dụng cụ. Có dạng thanh dẹt, dài: 150 – 1000 mm, trên mặt có chia vạch cách nhau 1mm. Dùng để đo độ dài của chi tiết. Để đo các kích thước lớn, người ta dùng dụng cụ đo gì?Thước cuộnI. Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài: b) Thước cặp: Được chế tạo từ thép không gỉ. Thước cặp được làm bằng vật liệu gì? Thép hợp kim không gỉ.Cán 2,7. Mỏ kẹp3. Khung động4. Vít hãm5. Thang chia độ chính 6. Thước đo chiều sâu8. Thang chia độ của du xích Nêu cấu tạo của thước cặp?I. Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài: b) Thước cặp: Được chế tạo từ thép không gỉ. Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ. Nêu công dụng của thước cặp? Đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ. I. Dụng cụ đo và kiểm tra: 2. Thước đo góc: Ke vuông Thước đo góc vạn năng Êke Thước đo góc thường dùng là: ê ke, ke vuông, thước đo góc vạn năng.300,600,450II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt: Mỏ lếtCờlêKìmTua vítÊtôDụng cụ tháo, lắpDụng cụ kẹp chặtII. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt: 1.Dụng cụ tháo, lắp: Dụng cụ tháo lắp: tua vít, cờlê, mỏ lết. Cờ lê Mỏ lếtÊtôII. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt: 2. Dụng cụ kẹp chặt: Dụng cụ kẹp chặt: kìm, êtôKiềmIII. Dụng cụ gia công: ĐụcBúa Công dụng của búa và đục? Búa dùng để tạo lực đóng vào vật khác. Đục dùng để đục rãnh, đục lỗ, cắt đứt.III. Dụng cụ gia công: Cưa Công dụng của cưa? Cưa dùng để cắt kim loại thành từng phần.III. Dụng cụ gia công: Dũa Công dụng của dũa? Dũa dùng làm nhẵn bóng bề mặt.III. Dụng cụ gia công: Dụng cụ gia công: búa, đục, cưa, dũa.CỦNG CỐ DỤNG CỤ CƠ KHÍ Dụng cụ đo và kiểm tra Dụng cụ tháo lắpvà kẹp chặtDụng cụ gia công Thước đo góc Thước đo chiều dài Thước lá, thước cuộn thước cặpÊ ke, ke vuông, thước đo gócvạn năng Dụng cụtháo lắpDụng cụkẹp chặtCờlê,mỏ lết,tua vítKìm,êtôBúa, cưa, đục, dũaKỸ SƯ NHỎ TUỔITrò chơi: Lớp chia thành 6 đội. Mỗi đội cử một bạn lên xem hình. Sau đó ghi lại lên bảng tên những dụng cụ cơ khí có trong hình và phân loại. (Ví dụ: Kìm: kẹp chặt; Búa: gia công) Sáu đội có 10 giây để xem hình và 30 giây để ghi lại lên bảng. 109876543210Cố lên! Cố lên!3022282726252423292120191817161514131211109876543210 Các loại thước cặpPanme đo đường kinh ngồi và đường kính trongCác loại Khẩu và đầu Tuavít Các loại cơlê trịnDụng cụ tháo lắpĐụcDũaKhoan tay Các loại Êtơ Các loại búa Các loại kiềm Học bài 20 và tìm hiểu những dụng cụ cơ khí mà gia đình em có. Xem trước bài 21 (phần Cưa) và bài 22 (phần Dũa).HOẠT ĐỘNG DẶN DÒBài học đã kết thúcTHÂN ÁI CHÀO CÁC EM

File đính kèm:

  • pptBai_20_cong_nghe_8.ppt