Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Tiết 20 - Bài 20: Dụng Cụ Cơ Khí

KIỂM TRA MIỆNG :

Câu 1: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghiã gì trong sản xuất ?

Vật liệu cơ khí có 4 tính chất: lí tính, hoá tính, cơ tính và tính công nghệ.

- Ý nghĩa của tính công nghệ: dựa vào tính công nghệ để lựa chọn phương pháp gia công hợp lí, đảm bảo năng suất và chất lượng.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Tiết 20 - Bài 20: Dụng Cụ Cơ Khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH MÔN CÔNG NGHỆ 8Giáo viên : PHAN PHI HỒNG ANHKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠKIỂM TRA MIỆNG : Câu 1: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghiã gì trong sản xuất ?- Vật liệu cơ khí có 4 tính chất: lí tính, hoá tính, cơ tính và tính công nghệ. - Ý nghĩa của tính công nghệ: dựa vào tính công nghệ để lựa chọn phương pháp gia công hợp lí, đảm bảo năng suất và chất lượng. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: kim loại có tính dẫn điện tốt, phi kim loại không có tính dẫn điện.- Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.Câu 2: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.BÀI 20Tiết 20dụng cụ cơ khíMơc tiªu bµi häcBiÕt ®­ỵc h×nh d¸ng, cÊu t¹o vµ vËt liƯu chÕ t¹o c¸c dơng cơ cÇm tay ®¬n gi¶n ®­ỵc sư dơng trong ngµnh c¬ khÝ.BiÕt ®­ỵc c«ng dơng vµ c¸ch sư dơng mét sè dơng cơ c¬ khÝ phỉ biÕn.Cã ý thøc b¶o qu¶n, gi÷ g×n dơng cơ vµ ®¶m b¶o an toµn khi sư dơng.- Được chế tạo bằng thép hợp kim dụng cụ, ít co giãn và không gỉ.- Thước lá thường rất mỏng, có chiều dày 0,9-1,5 mm, rộng 10- 25 mm, dài 150-1000 mm. Trªn cã c¸c v¹ch chia, c¸c v¹ch chia c¸ch nhau 1 mm.* Công Dụng: Dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.Thước láI/ Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài DỤNG CỤ CƠ KHÍ- Vật liệu chếá tạo thước lá? - Mô tả hình dáng, kích thước?- Nêu công dụng của thước lá?a. Thước lá (h.20.1a)H×nh 20.1 Th­íc ®o chiỊu dµia* CÊu t¹o: Thước cuộnThước láI/ Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài DỤNG CỤ CƠ KHÍEm h·y cho biÕt ®Ĩ ®o c¸c kÝch th­íc lín, ng­êi ta dïng dơng cơ ®o g× ?a. Thước láb. Thước cuộnabH×nh 20.1 Th­íc ®o chiỊu dµiI/ Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài DỤNG CỤ CƠ KHÍa. Thước láb. Thước cuộnCompa đo trong và ngoàiDỤNG CỤ CƠ KHÍCó những loại thước đo góc nào?Nêu công dụng của các thước đo góc?+ £ke, ke vu«ng: Dïng ®Ĩ ®o vµ kiĨm tra gãc vu«ng.+ Th­íc ®o gãc v¹n n¨ng: x¸c ®Þnh trÞ sè thùc cđa gãc.2. Thước đo gĩc I/ Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài Thước đo góc vạn năngÊkeKe vuôngH×nh 20.3. Th­íc ®o gãcDỤNG CỤ CƠ KHÍ2. Thước đo gĩc I/ Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài Thước đo góc vạn năngH·y nªu c¸ch sư dơng th­íc ®o gãc v¹n n¨ng? Sư dơng thanh g¹t vµ cung chia ®é ®Ĩ x¸c ®Þnh c¸c gãcCung chia ®éThanh g¹tI/ Dụng cụ đo và kiểm tra: thước đo chiều dài, thước đo gĩc. II/ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt: DỤNG CỤ CƠ KHÍQuan s¸t h×nh 20.4 kĨ tªn c¸c dơng cơ th¸o l¾p vµ kĐp chỈt? H×nh 20.4. Dơng cơ th¸o l¾p vµ kĐp chỈt* Dơng cơ th¸o l¾p: Má lÕt Cêlª Tua vÝt* Dơng cơ kĐp chỈt: £t« K×mDơng cơ th¸o l¾pDơng cơ kĐp chỈtI/ Dụng cụ đo và kiểm tra: thước đo chiều dài, thước đo gĩc. II/ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt: Dụng cụCông dụngMỏ lếtCờlêTua vít Êâtô KìmDỤNG CỤ CƠ KHÍDùng để tháo lắp các loại bulông–đai ốc, ốc vítDùng để tháo lắp các đinh vítDùng để kẹp chặt vật gia công với lực kẹp lớnDùng để kẹp giữ vật với lực kẹp bằng tayDùng để tháo lắp bulông–đai ốc, ốc vítI/ Dụng cụ đo và kiểm tra: Thước đo chiều dài, thước đo gĩc. II/ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt: Ê tơ, mỏ lết, cờ lê, kiềm, tua vít. III/ Dụng cụ gia cơng: DỤNG CỤ CƠ KHÍQuan s¸t h×nh 20. 5 kĨ tªn c¸c dơng cơ gia c«ng? H×nh 20.5. Mét sè dơng cơ gia c«ng Bĩa C­a (Kim lo¹i ) §ơc DịaI/ Dụng cụ đo và kiểm tra: Thước đo chiều dài, thước đo gĩc. II/ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt: Ê tơ, mỏ lết, cờ lê, kiềm, tua vít. III/ Dụng cụ gia cơng: DỤNG CỤ CƠ KHÍNêu cấu tạo và công dụng của từng loại dụng cụ gia công? (điền vào bảng nhóm)Th¶o luËn nhãm (5 phĩt)I/ Dụng cụ đo và kiểm tra: Thước đo chiều dài, thước đo gĩc. II/ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt: Mỏ lết, cờ lê, k×m, tua vít, êtơ III/ Dụng cụ gia cơng: Dụng CụCấu TạoCông DụngBúaCưaĐụcDũaDỤNG CỤ CƠ KHÍĐầu búa và cán búaDùng để tạo lựcĐầu đục, thân đục, lưỡi cắtDùng để chặt đứt các vật gia công, hoặc làm phẳngLưỡi dũa và cánDùng để làm nhẵn, làm phẳng bề mặt, làm tù cạnh sắcLưỡi cưa, khung cưa, tay nắm, Vít điều chỉnh, chốtCắt đứt hoặc xẻ rãnh các vật gia côngI/ Dụng cụ đo và kiểm tra: Thước đo chiều dài, thước đo gĩc. II/ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt: Mỏ lết, cờ lê, kiềm, tua vít, êtơ III/ Dụng cụ gia cơng: DỤNG CỤ CƠ KHÍBúa, cưa, đục, dũa HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC : * ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY: - Học thuộc bài - Làm các câu hỏi 1,2,3 SGK /70 *ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO : - Chuẩn bị bài “ CƯA VÀ DŨA KIM LOẠI “. Hãy nêu tư thế đứng và các thao tác cơ bản khi cưa kim loại . - Chuẩn bị : Sắt , ống lĩt ...Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí bao gồm: dụng cụ đo, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công. Chúng dùng để xác định hình dáng, kích thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí.GHI NHỚ

File đính kèm:

  • pptBai_20_Dung_cu_co_khi.ppt
Bài giảng liên quan