Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Tiết 23 - Bài 27: Mối Ghép Động

Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết vẫn chuyển động tương đối với nhau theo một quỹ đạo xác định

Các mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu: cơ cấu tay quay-thanh lắc, khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp cầu .

 

ppt16 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Tiết 23 - Bài 27: Mối Ghép Động, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 23 bài 27 mối ghép độngI- thế nào là mối ghép động? Quan sát qua trình mở ghế xếp, em hãy cho biết ghế gồm mấy chi tiết và được ghép với nhau thế nào?Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết vẫn chuyển động tương đối với nhau theo một quỹ đạo xác địnhCác mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu: cơ cấu tay quay-thanh lắc, khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp cầu.II- các loại khớp động1- khớp tịnh tiếna- cấu tạo:- Hai chi tiết trượt trên bề mặt của nhaub- Đặc điểm:Mặt tiếp xúc là mặt trụ (pit-tông)hoặc mặt phẳng (sống trượt-rãnh trượt)Khi các chi tiết trượt trên bề mặt nhau sẽ sinh ra ma sát, do đó người ta phải bôi trơn hoặc làm bằng vật liệu chịu mài mònc- ứng dụngSản xuất động cơ đốt trong (xe máy, ô tô)Ngăn kéo, băng máy tiện1- khớp quayA- cấu tạo:Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kiab- Đặc điểm:- Mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn-Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trụcChi tiết có mặt trụ ngoài là trục- Ngươì ta sử dụng bạc lót hoặc vòng bi để giảm ma sátC- ứng dụng- Sử dụng nhiều trong các loại máy và đồ dùng: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện.B- Đặc điểm:- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau(Quỹ đạo, vận tốc.)- Khi hoạt động hai chi tiết trượt trên bề mặt của nhau nên tạo ra ma sát lớn do đó người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn hoặc bôi trơn bằng dầu, mỡC- ứng dụngDùng trong việc biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại

File đính kèm:

  • pptMoi_ghep_dong.ppt