Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Tiết 24 - Bài 27: Mối Ghép Động

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Hiểu được khái niệm về mối ghép động.

 

Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Tiết 24 - Bài 27: Mối Ghép Động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
c«ng nghÖ 8Kiểm tra bài cũCâu 1: trình bày đặc điểm và phạm vi ứng dụng của mối ghép ren?Câu 1:trình bày điểm khác nhau giữa mối ghép THEN và CHỐT?Tiết 24 - Bài 27 MỐI GHÉP ĐỘNGMỤC TIÊU BÀI HỌC:	Hiểu được khái niệm về mối ghép động.Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.	I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG?Quan sát một ghế xếp, em hãy cho biết ghế xếp gồm mấy chi tiết, và các chi tiết được ghép với nhau như thế nào?mặt ghếchân trướcchân sauthanh truyềnđinh tánGồm 5 chi tiết	I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG?Các chi tiết đó được ghép với nhau bằng mối ghép:mối ghép cố định,mối ghép không tháo đượcKhi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép, các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào?I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG?Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau. I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG?ABCDMối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động.Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu, gồm khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu. I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG?Vậy cơ cấu là gì ? Sau đây ta sẽ tìm hiểu về thế nào là một cơ cấu:Cơ cấu:	I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG?Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu1234ABDC1234ABDCVí dụ: Một nhóm vật gồm 4 thanh 1,2,3,4 nối với nhau bằng các khớp quay A,B,C,D được gọi là cơ cấu bốn khâu bản lề. Nếu chọn thanh 4 (AD) làm giá, ta được cơ cấu tay quay – thanh lắc:I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG?1234ABDC1234ABDCKhi thanh 1 quay xung quanh chốt A, các thanh 2, 3 chuyển động như thế nào (thanh 4 cố định)? Ta hãy xem chuyển động của các thanh:Em hãy tìm xem những dụng cụ hay đồ dùng nào có khớp động?Mối ghép động gồm: khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầuSau đây ta sẽ nghiên cứu kỹ các loại khớp động:Mối ghép pittông-xilanhXi lanhPit tôngII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG1) Khớp tịnh tiến:Cấu tạo: Quan sát cấu tạo của khớp tịnh tiến ở hình và hoàn thành các câu sauMối ghép sống trượt-rãnh trượtRãnh trượtSống trượt1) Khớp tịnh tiến:a.Cấu tạo( thảo luận nhóm)* Mối ghép pit-tông-xylanh có mặt tiếp xúc là..* Mối ghép sống trượt- rãnh trượt có mặt tiếp xúc là..Trụ trònMặt phẳng1) Khớp tịnh tiến:Đặc điểm:	quan sát hình vẽ Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên cùng một vật chuyển động như thế nào ?Mối ghép pittông-xi lanhMối ghép sống trượt-rãnh trượtMột vật gọi là chuyển động tịnh tiến khi mọi điểm của vật đều chuyển động giống hệt nhau.1) Khớp tịnh tiến:Đặc điểm: Khi hai chi tiết trượt trên nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hiện tượng này có lợi hay có hại ? Khắc phục chúng như thế nào ?Mối ghép pittông-xi lanhMối ghép sống trượt-rãnh trượtII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGTạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động, khắc phục: làm nhẵn bóng bề mặt rồi bôi trơn dầu mỡII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG1. Khớp tịnh tiếnc. Ứng dụngKhớp tịnh tiến dùng chủ yếu trong cơ cấu biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại.Các em cho ví dụ cơ cấu biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay.II./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG2) Khớp quay:a) Cấu tạoQuan sát cấu tạo của khớp quay để hoàn thành các câu sau.Khớp quay có mặt tiếp xúc là..Mặt trụ tròn2) Khớp quay:a) Cấu tạo:	Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.	Em hãy quan sát cấu tạo các khớp quay sau đây:II./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG- Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết?Ổ trụcBạc lótTrụcVòng ngoàiVòng trongBiVòng chắnTrục Em hãy chỉ ra các mặt tiếp xúc của các khớp quay này ?- Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng gì?Khớp quay21Hình trụ tròn3TrụcBac lótổ trụcThảo luận nhóm- Ở khớp quay tại sao người ta thường lắp thêm bạc lót hay vòng bi?Khớp quayGiảm ma sát cho khớp quay2) Khớp quay:a) Cấu tạo:ở khớp quay , mặt tiếp súc thường là hình trụ.Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, có mặt trụ ngoài là trụcChi tiết có lỗ thường được lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay thế bạc lót	Em hãy quan sát xung quanh lớp học xem có vật dụng hay dụng cụ nào ứng dụng khớp quay ?Ở chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay ?2. Khớp quayb.ứng dụngCủng cố:1./ Thế nào là mối ghép động ?2./ Các mối ghép sau đây thuộc loại gì ?ABCDEFGH2) Em haõy ñaùnh daáu (x) vaøo ñeå chæ nhöõng vaät duïng , maùy , duïng cuï ñaõ öùng duïng khôùp quay :Baûn leà cöûa .Giaù göông xe maùy .Caàn aêng ten .Oå truïc quaït ñieän .DẶN DÒVề nhà chuẩn bị bài thực hành ghép nối chi tiết:Mỗi nhóm chuẩn bị ổ trục trước của xe đạpDụng cụ tháo lắp khóa , cơlê 

File đính kèm:

  • pptTIET_24_MOI_GHEP_DONG.ppt