Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Tiết 25 - Bài 27: Mối Ghép Động

I. Thế nào là mối ghép động?

*Khái niệm.

- Mối ghép động (khớp động) là mối ghép mà các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau.

Phân loại: Gồm các loại thường gặp sau:

Khớp tịnh tiến: bao diêm, ngăn kéo bàn

 - Khớp quay: bản lề cửa, trục xe đạp

 - Khớp cầu: giá gương xe máy

 - Khớp vít: Mái hiên di động

 

pptx36 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 2136 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Tiết 25 - Bài 27: Mối Ghép Động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
1NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁOMÔN CÔNG NGHỆLỚP 82Các mối ghép Mối ghép cố địnhMối ghép độnglà những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.Em h·y cho biÕt cã mÊy lo¹i mèi ghÐp? ĐÆc ®iÓm cña tõng lo¹i?KIỂM TRA BÀI CŨ3Tiết 25:bµi 27: mèi ghÐp ®éng4TiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éngI. Thế nào là mối ghép động? *Khái niệmQuan sát một ghế xếp, em hãy cho biết ghế xếp gồm mấy chi tiết ghép với nhau ?mặt ghếchân trướcchân sauthanh truyềnđinh tán6Các chi tiết đó được ghép với nhau bằng mối ghép gì (mối ghép cố định; mối ghép không tháo được; mối ghép tháo được; hay mối ghép khác)?7Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép, các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào?8TiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éngI. Thế nào là mối ghép động?*Khái niệm. - Mối ghép động (khớp động) là mối ghép mà các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau.*Phân loại: Gồm các loại thường gặp sau: - Khớp tịnh tiến: bao diêm, ngăn kéo bàn - Khớp quay: bản lề cửa, trục xe đạp - Khớp cầu: giá gương xe máy - Khớp vít: Mái hiên di động Các loại khớp tịnh tiến Các loại khớp quay Khớp các đăng Khớp cầuTiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éng10I. Thế nào là mối ghép động?* Khái niệm * Phân loại* Cơ cấuTiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éngABDC1234Cơ cấu bốn khâu bản lề4ADCơ cấu tay quay - thanh lắc Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là .........................., còn các vật khác ...................... 	với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu.giá đứng yênchuyển độngTiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éng12I. Thế nào là mối ghép động?II. Các loại khớp động1. Khớp tịnh tiếna. Cấu tạoTiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éng13Xi lanhPit tôngMối ghép pittông - xilanhRãnh trượtSống trượtMối ghép sống trượt-rãnh trượtThảo luậnTìm hiểu cấu tạo của khớp tịnh tiến	- Mối ghép pit tông- xi lanh (hình 27.3 a) có mặt tiếp xúc là:	- Mối ghép sống trượt - rãnh trượt ( hình 27.3 b ) có mặt tiếp xúc là:2 phútHết giờTiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éngEm hãy chỉ ra các bề mặt tiếp xúc của các khớptịnh tiến trên các hình này?Mối ghép pittông-xi lanhMối ghép sống trượt-rãnh trượt	Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến này có hình dạng như thế nào ?Mối ghép pittông-xi lanhMối ghép sống trượt-rãnh trượt16bề mặt tiếp xúc Mối ghép pittông - xi lanh có các mặt tiếp xúc là..............................- Mối ghép sống trượt - rãnh trượt có các mặt tiếp xúc là ....................TiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éngI. Thế nào là mối ghép động?II. Các loại khớp động1. Khớp tịnh tiếna. Cấu tạomặt trụ tròncác mặt phẳng17TiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éngI. Thế nào là mối ghép động?II. Các loại khớp động1. Khớp tịnh tiếna. Cấu tạob. Đặc điểmMọi điểm trên vật cđ tịnh tiến có quỹ đạo giống nhau.Khi khớp làm việc sẽ xuất hiện ma sát, để giảm masát người ta thường dùng vật liệu chịu mài mòn cao,đánh bóng bề mặt tiếp xúc hoặc bôi trơn bằng dầu mỡ.18TiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éngI. Thế nào là mối ghép động?II. Các loại khớp động1. Khớp tịnh tiếna. Cấu tạob. Đặc điểm19TiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éngI. Thế nào là mối ghép động?II. Các loại khớp động1. Khớp tịnh tiếna. Cấu tạob. Đặc điểmc. Ứng dụng- Khớp tịnh tiến dùng trong cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại.20TiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éngI. Thế nào là mối ghép động?II. Các loại khớp động1. Khớp tịnh tiến2. Khớp quaya. Cấu tạoỔ trụcBạc lótTrục22Vòng chặnVòng ngoàiVòng trongBi22TiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éng Em hãy chỉ ra các mặt tiếp xúc của các khớp quay này ?- Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng gì?Khớp quay- Ở khớp quay tại sao người ta thường lắp thêm bạc lót hay vòng bi?Khớp quay25TiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éngI. Thế nào là mối ghép động?II. Các loại khớp động1. Khớp tịnh tiến2. Khớp quaya. Cấu tạo	Khớp quay có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn. Để giảm ma sát khi khớp quay làm việc người ta thường lắp bạc lót hoặc vòng bi.26TiÕt 25: bµi 27: mèi ghÐp ®éngI. Thế nào là mối ghép động?II. Các loại khớp động1. Khớp tịnh tiến2. Khớp quaya. Cấu tạob. Ứng dụng	Em hãy quan sát xung quanh xem có vật dụng hay dụng cụ nào ứng dụng khớp quay ?27Bản lề cửa Ổ trục quạt điệnMoay- ¬ trôc xeCác khớp dưới đây có phải là khớp quay không ?2930 Trong chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay ?Trục giữaTrục trướcTrục sauCổ xe3031Các khớp ở giá gương xe máy, cần ăng ten có được coi là khớp quay không? Tại sao?G­¬ng xe m¸y Cần ăng ten 32TênKhớp tịnh tiếnKhớp quayỔ trục quạt điệnXe đạp Bộ xilanh tiêmBao diêmBản lề cửaBài 1: H·y cho biÕt c¸c ®å vËt, dông cô sau ®©y ®­îc øng dông khíp nµo? H·y ®¸nh dÊu X vµo cét t­¬ng øng.XXXXXBÀI TẬP CỦNG CỐ33Bài 2: Hoàn thành những câu sau:2/ Chi tiết có là ổ trục1/ Mối ghép pittông – xilanh có mặt tiếp xúc là3/ Chi tiết có là trục.4/ Các khớp ở giá gương xe máy là 5/ CÊu t¹o cña ngăn kÐo bµn lµ:33mặt trụ trònmặt trụ trongkhớp cầukhớp tịnh tiếnmặt trụ ngoài343535HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài và làm bài tập đầy đủ vào vở bài tập. Đọc trước Bài 29: “TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG”.- Sưu tầm trong gia đình những máy hoặc thiết bị có bộ truyền chuyển động.36CHÚC CÁCTHẦY CÔ SỨC KHỎECHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptxBai_27_Moi_ghep_dong.pptx