Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Tiết 25 – Bài 27: Mối Ghép Động

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Trình bày cấu tạo mối ghép bằng ren?

 

Câu 2: Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng mối ghép bằng then và chốt?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Tiết 25 – Bài 27: Mối Ghép Động, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
17/12THÁNG 12/2010BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬCÔNG NGHỆ 8Tr­êng THCS Trung NghÜaKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Trình bày cấu tạo mối ghép bằng ren?Câu 2: Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng mối ghép bằng then và chốt?TiÕt 25 – Bµi 27Mặt ghếChân trướcChân sauThanh truyềnĐinh tánI/ Thế nào là mối ghép động? Hãy quan sát chiếc ghế xếp sau, em cho biết có mấy chi tiết chính để ghép thành chiếc ghế và hãy kể tên các chi tiết đó ? Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép A,B,C,D các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào?ABCD- Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau.I/ Thế nào là mối ghép động? Khái niệm: Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động. Công dụng: chủ yếu dùng để ghép các chi tiết thành cơ cấuI/ Thế nào là mối ghép động?Khi thanh 1( Tay quay) quay xung quanh khớp A, nhờ thanh truyền 2, thanh 3 chuyển động như thế nào (thanh 4 cố định)? 1234ABDCEm hãy quan sát chuyển động của các thanh: II/ Các loại khớp động1) Khớp tịnh tiến:a) Cấu tạo: Mối ghép pittông-xilanhXi lanhPit tôngMối ghép sống trượt-rãnh trượtRãnh trượtSống trượtQuan sát sự chuyển động của các khớp tịnh tiến sau:Quan sát và nêu cấu tạo các khớp tịnh tiến sau?Mối ghép pittông-xi lanhMối ghép sống trượt-rãnh trượt Mối ghép pit-tông – Xi lanh có mặt tiếp xúc là................................................. Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là.........................................Mặt trụ tròn và ống tròn Mặt sống trượt và rãnh trượt Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên cùng một vật chuyển động như thế nào ? Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau  Khi khớp làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát lớn gây cản trở chuyển động.Để khắc phục ta làm nhẳn bóng bề mặt rồi bôi trơn bằng dầu mỡ.Khi 2 chi tiết trượt trên nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hiện tượng này có lợi hay có hại ? Khắc phục nó như thế nào?b) Đặc điểm- Mối ghép pittông-xi lanh- Mối ghép sống trượt-rãnh trượtc) Ứng dụngEm hãy quan sát trong lớp, đồ vật và dụng cụ nào trong gia đình em có cấu tạo khớp tịnh tiến? Kể tên một số khớp tịnh tiến mà em đã biết .Ngăn kéo bàn;Ống tiêm;Hộp diêm quẹt;Ổ trụcBạc lótTrụcVòng ngoàiVòng trongVòng chặnTrục Khi quan sát cấu tạo của khớp quay, vòng bi em hãy kể tên các chi tiết của khớp quay?- Khớp quay- Vòng biBi2) Khớp quay:a) Cấu tạo: Ta phải làm gì giảm ma sát trong quá trình chuyển động ở khớp quay? Chi tiết có lỗ thường được lắp bạc lót để làm giảm ma sát hoặc dùng vòng bị thay cho bạc lót.Mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn.Chi tiết có mặt trụ ngoài là trục, mặt trụ trong là ổ trục Kết luận : Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. Mặt tiếp xúc của các khớp quay thường có hình dạng gì? b) Ứng dụng Em hãy quan sát xung quanh xem vật dụng, dụng cụ nào ứng dụng khớp quay? Vòng biBản lề cửaCủng cố:1./ Thế nào là mối ghép động ?2./ Các mối ghép sau đây thuộc loại khớp nào ?abcdeghKhớp tịnh tiếnKhớp quayKhớp quayKhớp cầuKhớp quayKhớp quayKhớp tịnh tiến H­íng dÉn vÒ nhµ - Häc bµi. - Tr¶ lêi c©u hái SGK - §äc tr­íc néi dung bµi 28 - Mçi nhãm chuÈn bÞ: 1 xe ®¹p, c¬ lª, má lÕt, 14, 16, 17, tua vÝt, kim, giÎ lau, dÇu, mì, xµ phßng - B¸o c¸o thùc hµnhThực hiện, tháng 12 năm 2010

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu.ppt
Bài giảng liên quan