Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Tiết 25: Mối Ghép Động

1. HS hiểu được khái niệm về mối ghép động.

2. HS biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.

3. HS thấy được ứng dụng của các mối ghép động trong thực tế; biết cách sử dụng, bảo quản các mối ghép động.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Tiết 25: Mối Ghép Động, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 25Mối ghép độngMục tiêu:1. HS hiểu được khái niệm về mối ghép động.2. HS biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.3. HS thấy được ứng dụng của các mối ghép động trong thực tế; biết cách sử dụng, bảo quản các mối ghép động.I. Thế nào là mối ghép động ?Ghế xếp gồm mấy chi tiết và được ghép với nhau như thế nào ?* Cơ cấu:Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu.Cơ cấu tay quay - Thanh lắcII. Các loại khớp động:1. Khớp tịnh tiến:a) Cấu tạo:Mối ghép pít tông - xi lanhMối ghép sống trượt- Rãnh trượtQuan sát cấu tạo của các khớp tịnh tiến và hoàn thành các câu sau:+ Mối ghép pít tông - xi lanh có mặt tiếp xúc là....................+ Mối ghép sống trượt -rãnh trượt có mặt tiếp xúc là......................mặt trụ trònmặt đa diệnb) Đặc điểm:Các khớp tịnh tiến có đặc điểm gì ?- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau ( quỹ đạo chuyển động, vận tốc,...)- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động.Để làm giảm ma sát, người ta làm như thế nào?Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt được làm nhẵn bóng và thường được bôi trơn bằng dầu, mỡ...c) ứng dụng:Khớp tịnh tiến được dùng ở đâu?Khớp tịnh tiến được dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngược lại.Như mối ghép pít tông-xi lanh trong động cơ,...2. Khớp quay:a) Cấu tạo:Cấu tạo khớp quay:Cấu tạo vòng bi:1. ổ trục.2. Bạc lót.3. Trục.2. Vòng trong.1. Vòng ngoài.3. Bi.4. Vòng chặn.- ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn- Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.-Chi tiết có lỗ thường được lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.b)Đặc điểm:*Khớp quay có đặc điểm gì ?c) ứng dụng:Khớp quay thường được dùng ở đâu ?Khớp quay thường được dùng nhiều trong thiết bị, máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện,...Trong chiếc xe đạp của em, khớp nào thuộc khớp quay ?Trong chiếc xe đạp của em, khớp quay là: Bộ ổ trục trước, ổ trục giữa, ổ trục sau, bộ cổ phốt.Ghi nhớ1. Trong mối ghép động, các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau, vì vậy để giảm ma sát và mài mòn, mối ghép động thường được bôi trơn thường xuyên.2. Mối ghép động thường được gọi là khớp động như: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, khớp vít,... chúng được dùng rộng rãi trong nhiều máy và thiết bị.Về nhà1. Học thuộc bài về: các mồi ghép cố định, các mối ghép động.2. Tìm hiểu các mối ghép cố định, các mối ghép động trên thực tế và trên chiếc xe đạp mà em đang đi.3. Tiết 26 thực hành cần chuẩn bị: Mỏ lết hoặc cờ lê 14, 16, 17; tua vít, kìm nguội, giẻ lau, dầu mỡ, xà phòng và báo cáo thực hành cho mỗi tổ.

File đính kèm:

  • pptcn8.ppt