Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Tiết 25: Ôn Tập
ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY :
- Học bài để nắm lại các kiến thức ở chươngI,II
Xem lại cách vẽ các hình chiếu của vật thể.
Cách vẽ các hình chiếu của vật thể.
*ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO :
Chuẩn bị chương V Truyền và biến đổi chuyển động
I/ KIẾN THỨCII/ BÀI TẬPTIẾT 25: ÔN TẬPBản vẽ chi tiếtĐịnh nghĩaTrình tự đọcNội dungBiểu diễn renRen ngoài ( ren trục)Ren trong ( ren lỗ)Bản vẽ lắpĐịnh nghĩaCông dụngTrình tự đọcNội dungBản vẽ nhàNội dungTrình tự đọcVật liệu cơ khíChất dẻoVật liệu Kim loạiTính chất Của vật liệu cơ khíVật liệu Phi Kim loạiKim loại màuKim loại đenCao suCơ tínhTính chấtCông nghệLý tínhHoá tínhDụng cụ cơ khíDụng cụ đo và kiểm traDụng tháoGia côngDụng tháo lắp Và kẹp chặtCưa và Dũa kim loạiCưa kim loạiKhái niệmAn toàn khi sử dụng cưa kim loạiDũa kim loạiKhái niệmAn toàn khi sử dụng cưa kim loạiMối ghép không tháo đượcĐịnh nghĩaPhân loạiMối ghéptháo đượcĐịnh nghĩaPhân loạiMối ghép độngĐịnh nghĩaPhân loạiKhớp tịnh tiếnKhớp quayBài tập 3: trong các tính chất dưới đây tính chất nào thuộc tính chất công nghệ ?Tính cứng, tính dẻo. B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệtC. Tính đúc, tính rèn. D. Tính chống ăn mòn.Bài tập 4: Trong các dụng cụ sau đây dụng cụ nào là dụng cụ gia công ?kìm,búa, thước.B. Dũa, khoan, cưa.C. Cờ lê, mỏ lếch, êtô.D. Thước cặp, thước lá, thước đo vạn năngII/ Bài tập:Trong các cách sử dụng cưa kim loại dưới đây cách nào không an toàn ?II/ Bài tậpKhi cưa gần đứt phải đẩy nhẹ và đỡ vật.B. Dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạt cưa.C. Kẹp vật cưa phải đủ chặt.D. Không dùng cưa không có tay nắm.Hướng dẫn học sinh tự học *ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY :- Học bài để nắm lại các kiến thức ở chươngI,IIXem lại cách vẽ các hình chiếu của vật thể. Cách vẽ các hình chiếu của vật thể.*ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO :Chuẩn bị chương V Truyền và biến đổi chuyển động
File đính kèm:
- Tong_ket_va_on_tap_Phan_I.ppt