Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Tiết 29 - Bài 30: Biến Đổi Chuyển Động

1) Tại sao cần truyền chuyển động?

Trả lời

 Trong máy cần có các bộ truyền động vì:

 Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.

 Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1983 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Tiết 29 - Bài 30: Biến Đổi Chuyển Động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TIẾT 29BÀI 30BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGKiểm tra bài cũ1) Tại sao cần truyền chuyển động?Trả lời Trong máy cần có các bộ truyền động vì: Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau.Kiểm tra bài cũHãy cho biết các hình sau thuộc dạng truyền động nào ? Viết cơng thức tính tỉ số truyền của mỗi dạng.1. ? 2. ? i = ?i = ?n2n1nbdnd=D1D2=i =nbdnd=i =1. Truyền động ma sát 2. Truyền động ăn khớp n2n1=Z1Z2Quan sát hình sau và cho nhận xét về dạng chuyển động của vơlăng; của kim máy may ?Giữa vơlăng và kim máy may, bộ phận nào chuyển động trước, bộ phận nào chuyển động sau ? Chuyển động của chúng cĩ giống nhau khơng ?Bài 30: Biến đổi chuyển độngTiết 29Mục tiêu 	Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức Biết được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động.Trình bày được khái niệm biến đổi chuyển độngTrình bày được vai trị của cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ; chuyển động quay thành chuyển động lắc.Mơ tả được cấu tạo của cơ cấu và trình bày được nguyên lí làm việc của hai loại cơ cấu trên.Liệt kê được những ứng dụng trong kĩ thuật và thực tế của hai cơ cấu trênBài 30I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGQuan sát chiếc máy khâu đạp chân hình 30.1, suy nghĩ và cho nhận xétTại sao chiếc kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được ?Cơ cấu biến đổi chuyển động gồm những chi tiết nào ?Hãy mơ tả chuyển động của các chi tiết đĩ ?Bài 30BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? Trong máy cần cĩ cơ cấu biến đổi chuyển động để biến đổi một chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cho các bộ phận cơng tác của máy nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định.II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động Bài 30BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay – con trượt)CƠ CẤU TAY QUAY – CON TRƯỢTCƠ CẤU TAY QUAY – CON TRƯỢT 1234a. Cấu tạo1234CƠ CẤU TAY QUAY – CON TRƯỢTb. Nguyên lí làm việcKhi tay quay quay đều, con trượt sẽ chuyển động như thế nào ?Khi tay quay quay đều, con trượt sẽ chuyển động tịnh tiến.Tay quay và thanh truyền duỗi thẳngNhận xét xem trường hợp nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động ? b) Tay quay và thanh truyền hợp gĩc 900c) Tay quay và thanh truyền chập nhau d) Tay quay và thanh truyền hợp gĩc 2700 Nhận xét về sự biến đổi chuyển động Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động trịn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 Nhờ đĩ chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt. CÁC ỨNG DỤNG CỦA CƠ CẤU BIẾN CHUYỂN ĐỘNG QUAY THÀNH CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN(CƠ CẤU TAY QUAY - CON TRƯỢT)Cơ cấu thanh răng – bánh răngBếp dầuNâng hạ mũi khoanCơ cấu vít – đai ốcII. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: Bài 30BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay – con trượt)2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc)CƠ CẤU TAY QUAY – THANH LẮCa. Cấu tạo1234CƠ CẤU TAY QUAY – THANH LẮC1234b. Nguyên lí làm việc Hãy chọn những cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống để miêu tả hoạt động của cơ cấu tay quay - thanh lắcNếu tay quay là một khâu dẫn, khi quay đều quanh trục A, thông qua ..làm lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.Tay quay, Trục, thanh lắc, gía đỡ, thanh truyền. Thanh truyềnTay quayThanh lắcDAAD4D4D4DA4DA4DA4DC31B2Tay quayThanh truyềnThanh lắcGiá đỡNGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TAY QUAY – THANH LẮCNếu tay quay là một khâu dẫn, khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2 làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.AD4D31B2ACTay quay 3. Thanh lắcThanh truyền 4. Giá đỡCâu hỏi Có thể dùng cơ cấu tay quay – thanh lắc để biến chuyển động lắc thành chuyển động quay tròn không ?Ứng dụngTrả lời Cơ cấu tay quay- thanh lắc có thể dùng để biến chuyển động lắc thành chuyển động quayCác ứng dụng của cơ cấu quay thành chuyển động lắcQuạt máyXe tự đẩy GHI NHỚ1. Cơ cấu biến đổi chuyển động cĩ nhiệm vụ biến đổi một dạng chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cung cấp cho các bộ phận của máy và thiết bị.2. Các cơ cấu biến đổi chuyển động rất đa dạng, chúng được ứng dụng trong nhiều loại máy khác nhau như : đồng hồ, xe máy, ơtơ và các máy cơng cụ.TÍCH HỢP GDSDNLTK&HQQua bài học này đã giúp cho các em những gì trong thực tế của cuộc sống ?Cĩ thể thay đổi hướng chuyển động theo yêu cầu hoạt động của các máy cơng tác  Giảm kích thước, nguyên liệu chế tạo máy cơng tác, tiết kiệm được năng lượng.Củng cố bàiNêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay – con trượt, bánh răng thanh răng Giống nhauKhác nhauHai cơ cấu đều nhằm để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại. Cơ cấu bánh răng – thanh răng cĩ thể biến đổi chuyển động quay đều của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến đều của thanh răng và ngược lại, cịn trong cơ cấu tay quay – con trượt thì khi tay quay quay đều con trượt tịnh tiến khơng đều.TRẢ LỜICủng cố bàiHãy cho biết các đồ dùng trong gia đình sau đã ứng dụng cơ cấu biến đổi chuyển động nào ? Trong quạt máy (cĩ tuốc năng) ứng dụng cơ cấu tay quay – thanh lắc. Trong bếp dầu (bộ phận điều chỉnh dây tim) cĩ cơ cấu bánh răng – thanh răng.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhàHọc thuộc ghi nhớTrả lời các câu hỏi SGKXem và chuẩn bị trước bài 31 Thực hành : Truyền và biến đổi chuyển động.

File đính kèm:

  • pptbien_doi_chuyen_dong.ppt