Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Tiết 30 - Bài 3: Biến Đổi Chuyển Động
./ TẠI SAO CẦN BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG :
1.Ví dụ minh hoạ :
2.Kết luận :
II./ CÁC CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG :
• Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến :
a) Cấu tạo :
b) Nguyên lý làm việc :
c) Ứng dụng :
• Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc :
a) Cấu tạo :
b) Nguyên lý làm việc :
c) ứng dụng :
...Công Nghệ 8TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNGKiểm tra bài cũ1. So sánh ưu điểm và nhược điểm của bộ truyền động đai và truyền động ăn khớp?Truyền động đai Truyền động ăn khớp TRẢ LỜI Ưu điểm : Cấu tạo đơn giản, làm việc êm ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau Ưu điểm: Truyền chuyển động giữa các trục song song hoặc vuông góc nhau, có tỉ số truyền xác định. Nhược điểm : Khi sát giữa bánh và dây đai không đủ đảm bảo thì chúng có thể bị trượt làm tỉ số truyền bị thay đổi Nhược điểm: Chỉ truyền chuyển động cho các trục ở gần nhau2. Nêu ứng dụng của bộ truyền động đai và truyền động ăn khớp? đồng hồ hộp số xe máy xe đạp xe máy máy nâng chuyểnTRẢ LỜITruyền động đai Truyền động ăn khớp máy khâu máy khoan máy bơm hơi máy kéo máy tiện ôtôCƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết :30 Bài 30ĐỔIChuyểnĐộngBài 30 : BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGI./ TẠI SAO CẦN BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG :1.Ví dụ minh hoạ :2.Kết luận :II./ CÁC CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG :Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến : a) Cấu tạo : b) Nguyên lý làm việc : c) Ứng dụng :Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc : a) Cấu tạo : b) Nguyên lý làm việc : c) ứng dụng :I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?a) Máy khâu đạp chânb) Cơ cấu truyền và biến đổi chuyển độngBàn đạpThanh truyềnVơ lăng dẫnVơ lăng bị dẫnKim máyVơ lăng dẫnBài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG*Hoµn thµnh c¸c c©u sau:-ChuyĨn ®éng cđa bµn ®¹p...................-ChuyĨn ®éng cđa thanh truyỊn.........-ChuyĨn ®éng cđa v« l¨ng.......................-ChuyĨn ®éng cđa kim m¸y.......................lµ chuyĨn ®éng l¾clà chuyển động tịnh tiến lµ chuyĨn ®éng quaylà chuyển động tịnh tiến Kết luận Từ một dạng chuyển động ban đầu ,muốnbiến thành chuyển động khác cần phải cócơ cấu biến đổi chuyển động Chúng Gồm : * Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại* Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lạiCơ cấu biến chuyển động ( 1 ),,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, thành chuyển động ( 2 ),,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,quay trònTịnh tiến12CÁC EM QUAN SÁT CÁC HÌNH SAU ĐÂY VÀ CHO BIẾT THUỘC LOẠI CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG NÀO ?CƠ CẤU TAY QUAY – CON TRƯỢTTay quay 1Thanh truyền 2 con trượt 3Giá cố định 4quan sát cơ cấu tay quay con trượt .Em hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu?II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiếnb. Nguyên lý làm việc:Cơ cấu tay quay con trượtKhi tay quay 1 quay đều , con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào ?Khi tay quay1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động qua lại trên giá đỡ 4Các em quan sát kỹ hình chuyển động tay quay con trượt và cho biết khi nào con trượt 3 đổi hướng ? Tay quay và thanh truyền duỗi thắng.b) Tay quay và thanh truyền hợp góc 900c) Tay quay và thanh truyền chập nhau.d)Tay quay và thanh truyền hợp góc 2700.Các em quan sát kỹ hình chuyển động tay quay con trượt và cho biết khi nào con trượt 3 đổi hướng ? ĐSĐĐĐĐSSSSNGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Khi tay quay quay tròn thì thông qua thanh truyền sẽ đẩy và kéo con trượt chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt CÁC ỨNG DỤNG CỦA CƠ CẤU BIẾN CHUYỂN ĐỘNG QUAY THÀNH CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾNCơ cấu thanh răng – bánh răngỨNG DỤNGMáy tiệnMáy phayThanh răngBánh răngCơ cấu vít – đai ốcCƠ CẤU TAY QUAY – THANH LẮCTay quay 1Thanh truyền 2Thanh lắc 3Giá cố định 4ADQuan sát cơ cấu tay quay thanh lắc em hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu?Hãy chọn những tập hợp từ thích hợp điền vào các chỗ trống để miêu tả hoạt động của cơ cấu tay quay thanh lắcNếu tay quay là một khâu dẫn, khi .quay đều quanh trục A, thông qua ..làm . lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đóa) Thanh truyền, thanh lắc, tay quayb) Thanh lắc, thanh truyền, tay quayc) Tay quay, thanh lắc, thanh truyềnd) Tay quay, thanh truyền, thanh lắcADThanh truyềnTay quayThanh lắcII. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắcb. Nguyên lý làm việc:Cơ cấu tay quay thanh lắcNGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TAY QUAY – THANH LẮCNếu tay quay là một khâu dẫn, khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2 làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đóADCâu hỏi :Có thể dùng cơ cấu tay quay – thanh lắc để biến chuyển động lắc thành chuyển động quay tròn không ?Ứng dụngTrả lời :Cơ cấu tay quay- thanh lắc có thể dùng để biến chuyển động lắc thành chuyển động quayCác ứng dụng của cơ cấu quay thành chuyển động lắcQuạt máyMáy cần gạtMáy hút dầuBúa máyXe nângGhi nhớCơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lạiCơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lạiCơ cấu biến đổi chuyển động quay liên tục thành chuyển động gián đoạn và ngược lại1) Các cơ cấu biến đổi chuyển động bao gồm :2) Các cơ cấu biến đổi chuyển động được ứng dụng nhiều trong các loại máy mócCủng cố bàiNêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay – con trượt và bánh răng – thanh răng.Giống nhauKhác nhauĐều là cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến Cơ cấu tay quay – thanh trượt : có tay quay, thanh truyền, con trượt Cơ cấu bánh răng – thanh răng : các chi tiết có răng ăn khớp với nhauTRẢ LỜIDặn dò* Học sinh xem trước bài 31 Thực hành biến đổi chuyển động*Chuẩn bị Dụng cụ : thước lá , kìm ,tua vít ,mỏ lết v.v..
File đính kèm:
- Bai_30.ppt