Bài giảng Công nghiệp vật liệu xây dựng

1.4 Cát , sỏi

 - Có mặt hầu hết ở khắp vùng trung du, hạ lưu sông và ven biển. Cát thuỷ tinh có hàm lượng SiO2 hơn 75%. Tập trung ở dải ven biển: Vân Hải (Quảng Ninh), Ba Đồn (Quảng Bình), Nam ô (Đà Nẵng), Thuỷ Triều (Khánh Hoà)

 

ppt45 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghiệp vật liệu xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
M«n: §Þa Lý*CÔNG NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNGGiáo viên hướng dẫn: TS.DươngQuỳnh PhươngSinh viên thực hiện : Hà Thị Dự Nguyễn Thanh HươngCÔNGNGHIỆPVẬT LIỆUXÂY DỰNGThực trạngVai tròPhương hướng và giải phápI. VAI TRÒ- Trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, VLXD có vai trò quan trọng hàng đầu.- Nhu cầu hiện nay đối với vật liệu xây dựng còn to lớn hơn khi đất nước trong quá trình hiện đại hoá nền kinh tế.- Tiến bộ kĩ thuật cũng như xu hướng kiến trúc hiện đại làm cho việc sản xuất VLXD được mở rộng.=> Trong nền kinh tế hiện nay của nước ta, vai trò của công nghiệp VLXD ngày càng tăng.II. THỰC TRẠNG1. Nguồn nguyên liệu. - Nguồn nguyên liệu để sản xuất VLXD ở nước ta tương đối phong phú. Đến nay đã thăm dò khảo sát gần 3000 mỏ theo 6 vùng kinh tế toàn quốc. Trong đó nguồn khoáng vật có tầm quan trọng đặc biệt. II. THỰC TRẠNG1.1 Đá vôi - Đá vôi là nguyên liệu cần thiết để sản xuất xi măng - Diện tích khoảng 6 vạn km2 - Phân bố chủ yếu các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ. Miền nam chỉ có 1 số nơi, trữ lượng hạn chế.=> Đá vôi và đất sét là cơ sở cho việc hình thành các nhà máy xi măngNúi đá vôiKhai thác đá vôiII. THỰC TRẠNG1.2 Sét - Sét để sản xuất gạch ngói. - Phân bố rộng khắp từ Bắc tới Nam.Khai thác đất sétSản xuất gạchII. THỰC TRẠNG1.3 Cao lanh - Là nguyên liệu để làm gốm sứ cao cấp. - Phân bố nhiều ở tả ngạn Sông Hồng, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ Tĩnh, Quảng Bình, Biên Hoà...Nhiều mỏ có trữ lượng lớn, có thể là cơ sở đẩy mạnh ngành gốm sứ phục vụ nhu cầu trong nước và nguồn xuất khẩu.Thợ làm gốmTrang trí đồ gốmVà có những con đường gốm....II. THỰC TRẠNG1.4 Cát , sỏi - Có mặt hầu hết ở khắp vùng trung du, hạ lưu sông và ven biển. Cát thuỷ tinh có hàm lượng SiO2 hơn 75%. Tập trung ở dải ven biển: Vân Hải (Quảng Ninh), Ba Đồn (Quảng Bình), Nam ô (Đà Nẵng), Thuỷ Triều (Khánh Hoà)Khai thác cátII. THỰC TRẠNG1.5 Các vật liệu khác. - Ngoài ra còn có nguồn vật liệu từ lâm sản (Gỗ, tre, nứa) rất phong phú đa dạng về chủng loại, chất lượng về độ cứng, độ bền, có giá trị mỹ thuật.Nhà làm bằng treSTTTên loại khoáng sảnSố mỏTrữ lượng (Triệu tấn)1Đá vôi SX xi măng35144.3782Đất sét SX xi măng2607.6013Phụ gia xi măng1523.9474Cao lanh2581.1815Feldspat4452Tiềm năng khoáng sản VLXD Việt nam (2008)Nguồn: Theo hội vật liệu XDVNSTTTên loại khoáng sảnSố mỏTrữ lượng (Triệu tấn)Trữ lượng (Triệu m3)6Cát trắng sản xuất thuỷ tinh451.6197Đá ốp lát2294.7388Đất sét gạch ngói6943.6109Cát sỏi xây dựng3232.079STTTên loại khoáng sảnsố mỏTrữ lượng (Triệu tấn)Trữ lượng (triệu m3)10Đá xây dựng55453.60911Đolomit372.80112Sét chịu lửa214492. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng trong những năm qua.II. THỰC TRẠNGII. THỰC TRẠNG3. Sự phát triển. - Sản xuất VLXD xuất hiện từ rất sớm để đáp ứng nhu cầu của con người. Văn miếuChùa một cộtChùa phật tíchKinh đô Hoa LưThành Cổ Loa Viên gạch ghi:” Đại Việt quốc quân thành” Viên gạch ghi: ”Lý gia đệ tam đế Long ThụyThái Bình tứ niên tạo”3 Sự phát triển.-Thời Pháp thuộc xây dựng một số cơ sở Sản xuất VLXD quy mô nhỏ: + xi măng Hải Phòng (1899) công suất trung bình 30 vạn tấn, sản phẩm phần lớn xuất khẩu. + Nhà máy gạch ngói Đáp Cầu, Sài Gòn, Hà Nội + Xí nghiệp vôi Long Thọ (Huế)3 Sự phát triển.-Thời kỳ 1954 – 1975 ngành sản xuất VLXD cũng phát triển với mức độ khác nhau giữa 2 miền Nam - Bắc.-Nửa đầu thập kỷ 90 ngành sản xuất VLXD gia tăng với tốc độ trung bình là 15%, trong đó riêng gạch men sứ tăng 40%, xi măng 24% + xi măng 1985 :1,5 triệu 1995 : 5,8 triệu tấn 1998: 9,4 triệu tấnCác nhà máy xi măng mới ra đời như Hải Phòng, Hà Tiên, Bút Sơn, Sao Mai3 Sự phát triển.+ Ngành sản xuất kính cũng phát triển mạnh. các xí nghiệp sản xuất kính phân bố ở Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh+ Gốm sành sứ phát triển khá nhanh. Cơ sở sản xuất phân bố ở Bát Tràng (Hà Nội), Hải Dương, Móng Cái, Đồng NaiII. THỰC TRẠNG4. Sự phân hoá của công nghiệp VLXD. 4.1 Vùng sản xuất VLXD Bắc Bộ. - Từ Thanh Hoá trở ra phía Bắc có các nhà máy: xi măng, gạch công nhiệp, gốm ceramic, sứ vệ sinh. Đây là vùng sản xuất VLXD lớn nhất cả nước + Về sản xuất xi măng tập trung khoảng 12 nhà máy + gạch (5 xí nghiệp), gốm ceramic, sứ vệ sinh, kính xây dựng tập trung ở Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Thái BìnhNhà máy xi măng Hải PhòngNhà máy xi măng Bút SơnNhà máy xi măng Tam ĐiệpSản phẩm gốmSản xuất gạchCông ty VIGLACERAII. THỰC TRẠNG4.2 Vùng sản xuất vật liệu xây dựng Nam Bộ - Từ chỗ chỉ có 2 cơ sở sản xuất clanhke và nghiền xi măng từ Hà Tiên về Thủ Đức nay đã xây dựng thêm 1 số nhà máy mới: Sao mai (Kiên Giang), 1 phần clanhke nghiền ở Vĩnh Long, Phước Thắng (Vũng Tàu, Bình Diễn (TP. HCM) - Cơ sở sản xuất gạch gốm, sứ vệ sinh phân bố ở TP. HCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai...II. THỰC TRẠNG4.3 Vùng sản xuất VLXD Trung Bộ - Từ Quảng Bình đến Bình Thuận chỉ có 2 liên doanh xi măng. Đó là Thành Mỹ (Đà Nẵng) 1,5 triệu tấn/ năm, và Vân Xa (T.T.Huế) 0,5 triệu tấn/ năm. - Gạch men ceramic và sứ vệ sinh không có nhiều cơ sở sản xuất chỉ có ở Đà Nẵng và Huế. Nhà máy xi măng Nghi SơnGạch ceramicSứ vệ sinhIII. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CNVLXD ĐẾN 2020-Để phát triển bền vững ngành công nghiệp VLXD phải đảm bảo hài hoà 3 lợi ích: kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái.-Đầu tư phát triển VLXD trên cơ sở lựa chọn, quy mô công, công suất hợp lý, công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại, tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu, không gây ô nhiễm môi trường, sản phẩm chất lượng cao đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới, từng bước loại bỏ cơ sở sản xuất công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trườngIII. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CNVLXD ĐẾN 2020-Đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nước , đồng thời lựa chọn sản phẩm Việt Nam có lợi thế để xuất khẩu.-Đa dạng hoá các hình thức đầu tư thu hút mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để đầu tư phát triển* GIẢI PHÁP-Để đạt được những mục tiêu trên từ nay đến năm 2020 cần đầu tư: + Về xi măng: tập trung đầu tư các dự án xi măng có công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại, công suất chủ yếu 4000, 6000, 10000 tấn clinker/ngày, với tổng công suất thiết kế 60 triệu tấn xi măng, cải tạo các nhà máy xi măng lò quay công nghệ thiết bị kĩ thuật lạc hậu, loại bỏ dần các nhà máy xi măng lò đứng để đến năm 2020 cơ bản xoá bỏ xi măng lò đứng. Đầu tư các trạm phát điện sử dụng nhiệt khí thải của lò nung clinker, giảm lượng khí thải co2 ô nhiễm môi trường. +Về gốm sứ: Trước hết không đầu tư mới, đầu tư chiều sâu để khai thác hết năng lực hiện có 312 triệu m2 gạch cermanic,cotto,10 triệu sản phẩm sứ vệ sinh,nâng cao chất lượng chủng loại các sản phẩm để xuất khẩu sản phẩm đạt 20-30% sản lượng. Đầu tư khai thác chế biến nguyên liệu cao lanh, tràng thạch, sản xuất frite, men, mầu, phụ kiện sứ vệ sinh, bồn tắm, bồn massage+Về kính xây dựng: đầu tư sản xuất các loại kính cao cấp, kính phản quang, cách nhiệt, kính an toàn, có độ dày đến 20mm, kính màu, kính mỹ thuật, bông sợi thuỷ tinh , đẩy mạnh hàng xuất khẩu. -Đầu tư sản xuất vật liệu không nung lên 30 – 40%, giảm dần gạch đất sét nung từ ruộng hoa màu. Đầu tư sản xuất bê tông nhẹ đạt trên 10 triệu m3 vào năm 2020. -Đầu tư trang thiết bị, công nghệ khai thác, chế biến đá ốp lát hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu.-Phấn đấu đẩy mạnh xuất khẩu vật liệu xây dựng đến năm 2010 đạt 400 – 600 triệu USD, năm 2015 đạt 1 tỉ ÚSD và đến năm 2020 đạt 1,5 tỉ - 2 tỉ USD.Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptVat_lieu_xay_dung.ppt