Bài giảng Công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức , pháp luật , nếp sống

Trung thực không chỉ với mọi người, mà còn với bản thân - trong bất cứ hoàn

cảnh nào cũng không tồn tại sự giả tạo.

Trung thực không có nghĩa là ta cần phải “thổ lộ” hết lòng mình cho tất cả mọi

người biết, không cần tiết lộ những chi tiết cá nhân cho những người mà mình

không muốn chia sẻ . Hoặc đôi khi có thể chấp nhận sự không nói thật để tránh

làm tổn thương người khác.

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2539 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức , pháp luật , nếp sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC , PHÁP LUẬT , NẾP SỐNG. PHẦN I : THỰC TRẠNG KHÁCH QUAN :      -  Nền kinh tế thị trường mang lại rất nhiều lợi ích về vật chất cho cuộc sống mỗi người. Tuy nhiên, nó cũng kéo theo không ít hệ lụy. Nó làm cho giá trị đạo đức nếp sống của người thầy cũng có sự thay đổi . - Xã hội thay đổi với tốc độ “ chóng mặt” mà sự đổi mới trong công tác quản lý giáo dục của các cấp còn quá chậm . - Cơ sở vật chất còn thiếu thốn , chưa đồng bộ . II. CHỦ QUAN : - Ý thức chấp hành pháp luật của giáo viên còn chưa thường xuyên . Trình độ và ý thức tự nâng cao trình độ còn hạn chế . ( Thường đổ lỗi cho người khác mà không tự nhận lỗi về mình) Cuốn theo “ cơn lốc kinh tế thị trường và sự hội nhập toàn cầu hiện nay” , một số bộ phận công nhân viên chức cũng có lối sống ích kỉ ,sống buông thả . Họ bất chấp quy tắc, chuẩn mực đạo đức truyền thống . Chuyên đề 1 : CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC , PHÁP LUẬT , NẾP SỐNG PHẦN II : NỘI DUNG Chuyên đề 1 : CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC , PHÁP LUẬT , NẾP SỐNG I. Giá trị và giá trị sống Giá trị sống là gì? - Giá trị cuộc sống ( giá trị sống): Là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người,của xã hội. Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu có được nó. Có 8 lĩnh vực mà xã hội quan tâm và cho rằng nó là những yếu tố quan trọng để tạo dựng nên những giá trị sống : đạo đức, tôn giáo, khoa học, kinh tế học, chính trị, pháp luật và tập tục. VD : + Kinh tế , chính trị : Những nước có nền kinh tế phát triển thường có tiếng nói trên diễn đàn quốc tế và ngược lại những nước nghèo thậm chí còn không dám lên tiếng . Việt Nam trong những năm gần đây bằng những kết quả khoa học , bằng các cuộc thi cũng đã tự khẳng định vai trò của mình. + Tôn giáo : Đạo phật , đạo thiên chúa , đạo Hồi đều kêu gọi mọi người hướng đến điều thiện , sống tốt hơn để khi chết đi được về với thiên đường . Chẳng biết cuộc sống thiên đường ra sao vì thế mối người hãy tự tạo cho mình thiên đường trên trái đất . PHẦN II : NỘI DUNG Chuyên đề 1 : CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC , PHÁP LUẬT , NẾP SỐNG I. Giá trị và giá trị sống Trong đời sống xã hội có 2 giá trị cơ bản : + Giá trị vật chất ( giá trị sử dụng và giá trị kinh tế) + Giá trị tinh thần (cái chân, cái thiện, cái đẹp). Trong thực tiễn chúng gắn bó chặt chẽ vì giá trị tinh thần có cơ sở là các giá trị vật chất và mọi giá trị vật chất đều có ý nghiã tinh thần. Tuy nhiên nghề của chúng ta là giáo dục . Mà giáo dục lại là một hiện tượng xã hội đặc biệt bởi + công cụ giáo dục của chúng ta là nhân cách + Phương pháp giáo dục là nhân cách + Sản phẩm giáo dục cũng là nhân cách Vì thế để nghề dạy học mãi là cao quý , chúng ta cần đề cao giá trị tinh thần Có như vậy chúng ta mới tạo ra được sản phẩm con người mang giá trị “ chân , thiện ,mỹ “ PHẦN II : NỘI DUNG Chuyên đề 1 : CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC , PHÁP LUẬT , NẾP SỐNG I . Giá trị và giá trị sống II. Phân biệt giá trị với chuẩn mực “Giá trị” và “Chuẩn mực” luôn đi liền với nhau, khó tách bạch, nhưng nó vẫn có điểm khác: + Gíá trị là biểu tượng tinh thần có tác dụng kích thích và thúc đẩy con người hành động + Chuẩn mực xã hội là quy ước chung của cộng đồng về những điều nên làm, phải làm, không nên làm, không được làm - Giá trị quy định mục đích hoạt động, còn chuẩn mực XH là sự vận dụng cụ thể giá trị vào định hướng các khuôn mẫu ứng xử và quy tắc hành động để đạt mục đích đó . - Hệ thống các chuẩn mực được thực hiện tốt thì giá trị càng cao PHẦN II : NỘI DUNG Chuyên đề 1 : CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC , PHÁP LUẬT , NẾP SỐNG I . Giá trị và giá trị sống II. Phân biệt giá trị với chuẩn mực III. Các giá trị sống Có thể chia thành 3 nhóm chính : + nhóm một bao gồm hai giá trị sống chung: Hòa bình, tự do. + Nhóm hai bao gồm 6 giá trị phẩm chất nhân cách bản thân: Khoan dung, khiêm tốn, giản dị, trung thực, yêu thương, hạnh phúc. + Nhóm ba bao gồm 4 giá trị quan hệ liên nhân cách, quan hệ với nhóm, với cộng đồng: Tôn trong, hợp tác, đoàn kết, trách nhiệm; Có 12 giá trị sống chủ yếu hướng vào những giá trị tinh thần mà không đề cập đến những giá trị tiền bạc, giàu sang, sức khỏe,... Hãy tạo cho mình những phút giây bình yên trong tâm hồn HB Chỉ có được khi mỗi cá nhân đều có được sự bình yên trong tâm hồn Tự do chỉ có được khi quyền lợi cân bằng với trách nhiệm ( Làm nhiều hưởng nhiều và ngược lại ) Hãy biết mình biết người - Con người biết tôn trọng lẫn nhau sẽ tránh được xung đột, bạo lực - Hành vi thiếu tôn trọng người khác là do sự thiếu hụt tình yêu thương, thiếu tôn trọng bản thân, thiếu tự tin - Đoàn kết khác với bè phái. Bè phái là sự liên kết của một nhóm người có mục đích không trong sáng, thiếu lành mạnh nhằm đối lập với những người khác. Đoàn kết là sự hòa thuận, đóng góp của mỗi cá nhân và giữa các cá nhân trong một nhóm, một tập thể vì mục đích hay một công việc chung nào đó mà không làm phương hại đến lợi ích của người khác. Trách nhiệm là góp phần mình vào việc chung Trách nhiệm là thực hiện nhiệm vụ với lòng trung thực. Có 2 loại : + Trách nhiệm đơn thuần. + Trách nhiệm thực sự Khi bạn trao hạnh phúc thì bạn sẽ nhận được hạnh phúc. - Hạnh phúc lâu bền là trạng thái của sự hài lòng bên trong. - Những hành động trong sáng và quên mình sẽ đem đến hạnh phúc. Hạnh phúc là trạng thái bình an của tâm hồn khiến con người không có những thay đổi đột ngột hay bạo lực. Khi sống trung thực, một người có thể học và giúp người khác học cách biết trao tặng. Trung thực không chỉ với mọi người, mà còn với bản thân - trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không tồn tại sự giả tạo. Trung thực không có nghĩa là ta cần phải “thổ lộ” hết lòng mình cho tất cả mọi người biết, không cần tiết lộ những chi tiết cá nhân cho những người mà mình không muốn chia sẻ . Hoặc đôi khi có thể chấp nhận sự không nói thật để tránh làm tổn thương người khác. Tính tham lam đôi khi là cội rễ của sự bất lương. Người sống trung thực sẽ biết thế nào là đủ, không tham lam. Khiêm tốn : Không đánh giá quá cao bản thân, không tự kiêu, tự mãn Người khiêm tốn là nói năng nhẹ nhàng, ăn mặc giản dị. Khiêm tốn gắn liền với tự trọng. Khiêm tốn là khi bạn nhận biết khả năng của mình, không khoác lác khoe khoang. Khiêm tốn giúp con người có một trí óc cởi mở. Khoan dung là rộng lượng tha thứ cho người phạm lỗi lầm. Cần KD để giữ cho bản thân mình sự tự do, hạnh phúc, lòng tự trọng, sự yêu thương, bình an, thanh thản Khoan dung là con đường đi đến hòa bình.  Một người biết hợp tác sẽ nhận được sự hợp tác. Khi có yêu thương thì có sự hợp tác. Hợp tác là có trách nhiệm về những thành công hay thất bại của tập thể Có thể khái quát thành chu trình: con người quan tâm đến đánh giá, tìm ra ý nghĩa của những giá trị trong xã hội để xác định hệ giá trị cá nhân trên cơ sở đó mong muốn theo đuổi giá trị, biểu hiện và thực hiện giá trị thông qua các hành vi, hành động. KNS một mặt chịu sự chi phối của hệ giá trị cá nhân, mặt khác KNS là hiện thực hóa hệ giá trị cá nhân thông qua những biểu hiện cụ thể của hành động, hành vi và cách ứng xử. Chuyên đề 1 : CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC , PHÁP LUẬT , NẾP SỐNG III. Mối quan hệ giữa GTS & KNS _ Giá trị sống : Là những chuẩn mực chung , là cái con người mong ước đạt được _ Kĩ năng sống : là những biểu hiện qua hành động , cách ứng xử của mỗi người tùy thuộc vào trình độ văn hóa và khả năng nhận thức Giá trị sống hòa bình, tôn trọng, yêu thương … chi phối trực tiếp kĩ năng kiểm soát cảm xúc, kĩ năng giải quyết bất đồng, mâu thuẫn, xung đột và kĩ năng ra quyết định, thể hiện thái độ thiện chí với mọi người, với mọi vấn đề và có kỹ năng tạo ra sự bình yên cho chính mình Giá trị tôn trọng, yêu thương, hạnh phúc chi phối trực tiếp thái độ đối với người khác, bản thân, kĩ năng ứng xử với người khác và bản thân, lòng tự tin, suy nghĩ tích cực, kĩ năng xác định mục tiêu, ra quyết định… Chuyên đề 1 : CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC , PHÁP LUẬT , NẾP SỐNG III. Mối quan hệ giữa GTS & KNS Giá trị khiêm tốn, giản dị chi phối trực tiếp thái độ của cá nhân trong giao tiếp, thương lượng, ứng xử Giá trị trung thực tác động đến kĩ năng quản lý cảm xúc, kĩ năng kiên định trước những áp lực, cám dỗ Giá trị Đoàn kết, hợp tác chi phối trực tiếp quan hệ, tương tác với người khác, kĩ năng cảm thông, chia sẻ, kĩ năng giải quyết bất đồng Giá trị trách nhiệm, khoan dung chi phối trực tiếp kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định trước những áp lực, cám dỗ, kĩ năng giải quyết bất đồng, mâu thuẫn, xung đột, và suy nghĩ tích cực Chuyên đề 1 : CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC , PHÁP LUẬT , NẾP SỐNG III. Mối quan hệ giữa GTS & KNS Quan hệ GTS, KNS và GD toàn diện GTS và KNS trở thành nhân lõi,thâm nhập, đan xen vào trong từng nội dung giáo dục của quá trình giáo dục toàn diện, mà không phải là những nội dung tách rời Trật tự được đề nghị dạy về các giá trị Chuyên đề 2: DẠY HỌC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD BẬC THCS I. Tầm quan trọng của việc giáo dục pháp luật trong nhà trường Phần 1 : Những vấn đề chung về dạy học pháp luật 1. Tính cấp thiết cần phải giáo dục pháp luật trong nhà trường: Hiện nay tình trạng thanh thiếu niên phạm tội rất nhiều, đặc biệt là lứa tuổi học sinh đã cho thấy cần phải coi trọng giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho học sinh Chuyên đề 2: DẠY HỌC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD BẬC THCS I. Tầm quan trọng của việc giáo dục pháp luật trong nhà trường 2 . Khó khăn : + Không đồng bộ giữa gia đình , nhà trường và xã hội + Sách giáo khoa ôm đồm , nặng lý thuyết , không thể cập nhật thông tin xã hội thường xuyên + Học sinh còn thiếu kĩ năng sống . Chuyên đề 2: DẠY HỌC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD BẬC THCS I. Tầm quan trọng của việc giáo dục pháp luật trong nhà trường II. Nguyên tắc cơ bản khi dạy pháp luật trong môn giáo dục công dân Phù hợp với vị trí ,mục tiêu và đặc trưng môn GDCD bậc THCS Dạy học phải gắn với giáo dục đạo đức Dạy học phải gắn với cuộc sống thực tiễn ( Cập nhật thông tin của pháp luật thường xuyên để liên hệ thực tế . Kiến thức SGK là bộ khung ) 4. Phương pháp dạy học phải phù hợp với nội dung pháp luật 5. Hạy học pháp luật phải phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh 6. Dạy học phải phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh dạy học a. Các phương pháp dạy học Các phương pháp truyền thống: Thuyết trình, Đàm thoại, Sử dụng đồ dùng trực quan. Các phương pháp hiện đại: Thảo luận nhóm, Động não, Nghiên cứu trường hợp điển hình, Xử lí tình huống, đóng vai, tổ chức trò chơi, dự án… Chuyên đề 2: DẠY HỌC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD BẬC THCS I. Tầm quan trọng của việc giáo dục pháp luật trong nhà trường II. Nguyên tắc cơ bản khi dạy pháp luật trong môn giáo dục công dân III.Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học b. Kĩ thuật dạy học Chia nhóm , giao nhiệm vụ Đặt câu hỏi, thảo luận Khăn trải bàn , phòng tranh Cách mảnh ghép , hỏi và trả lời Chúng em biết 3 , hỏi chuyên gia, viết tích cực PHẦN 2 : MỘT SỐ LƯU Ý KHI TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD Không phải bài nào, nội dung nào cũng tích hợp, mà tùy vào nội dung của bài, từng mục mà GV tích hợp cho phù hợp Những bài dạy về luật thì GV không cần phải tích hợp. Khi tích hợp cần linh hoạt, không gượng ép, không qua loa cho có. Chuyên đề 2 : DẠY HỌC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD BẬC THCS Những bài yêu cầu tích hợp pháp luật : Lớp 6 : Tiết kiệm – Tôn trọng kỉ luật – Yêu thiên nhiên , sống hòa hợp với thiên nhiên. Lớp 7 : Tự trọng – Xây dựng gia đình văn hóa. Lớp 8 : Liêm khiết – Pháp luật, kỉ luật – Góp phần xây dựng cộng đồng văn hóa dân cư . - Lớp 9 : Tự chủ - Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật . Tăng cường ứng dụng CNTT để cung cấp các điều luật các hình ảnh, sự việc, con người thật, liên quan đến bài dạy để tránh sự nhàm chán khô khan cho HS. GV GDCD phải thường xuyên cập nhật thông tin pháp luật thông qua các kênh thông tin như truyền thanh, truyền hình, sách báo Phần 3 : THỰC HÀNH DẠY HỌC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD Chuyên đề 2 : DẠY HỌC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD BẬC THCS Nội dung giáo dục pháp luật đảm bảo các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ cho mỗi bài Nội dung tích hợp và dạy pháp luật cần bám sát vào chuẩn KT – KN Những lưu ý khi soạn bài : Mục tiêu : Làm theo chuẩn KT-KN Nội dung : Lựa chọn nội dung cơ bản Phương pháp : Đặc trưng , phù hợp , vừa sức , lôi cuốn Phương tiện : Hiện đại + truyền thống Phải có điều luật minh họa : Điều bao nhiêu?…. bộ luật nào ? Chuyên đề 2: DẠY HỌC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD BẬC THCS Phần 3 : THỰC HÀNH DẠY HỌC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD 

File đính kèm:

  • pptchuyen de GD phap luat.ppt
Bài giảng liên quan