Bài giảng Cung chứa góc - Trần Đình Sáng
-Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB.
Vẽ tia Ax tạo với AB góc α.
-Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN PHÒNG GIÁO DỤC KIM ĐỘNG KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Quan sát và nhắc lại các tập hợp điểm (quỹ tích) đã học? Quan sát hình vẽ CUNG CHỨA GÓC Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và góc ( ).Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn. (Ta cũng nói quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới góc ) I) BTQT “cung chứa góc” 1. Bài toán CUNG CHỨA GÓC ?1 Cho đoạn thẳng CD a) Vẽ ba điểm N1’ N2’ N3, sao cho b) Chứng minh rằng các điểm N1, N2,N3 nằm trên đường tròn đường kính CD. ?2 Vẽ một góc trên bìa cứng (chẳng hạn góc 750). Cắt ra ta được một mẫu hình như hình gạch chéo ở hình 39. Đóng chiếc định A, B cách nhau 3cm trên một tấm gỗ phẳng. Dịch chuyển tấm bìa trong khe hở sao cho hai cạnh của góc luôn dính sát vào hai chiếc đinh A, B. Đánh dấu vị trí M1,M2,M3,……..,M10 của đỉnh góc. Qua thực hành em hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M I) BTQT “cung chứa góc” 1. Bài toán Dự đoán Quan sát hình vẽ CUNG CHỨA GÓC I) BTQT “cung chứa góc” 1. Bài toán Dự đoán Chứng minh a) Phần thuận Chứng minh phần thuận: Cm: Sơ đồ phân tích (O) đi qua A,M,B cố định {O}=dAy và d, Ay cố định GT và Cách dựng CUNG CHỨA GÓC I) BTQT “cung chứa góc” 1. Bài toán Dự đoán Chứng minh a) Phần thuận b) Phần đảo Chứng minh phần đảo: Cm: Sơ đồ phân tích Gi¶ thiÕt CUNG CHỨA GÓC Kết luận: I) BTQT “cung chứa góc” 1. Bài toán Dự đoán Chứng minh a) Phần thuận b) Phần đảo c) Kết luận Quan sát hình vẽ CUNG CHỨA GÓC I) BTQT “cung chứa góc” 1. Bài toán Dự đoán Chứng minh a) Phần thuận b) Phần đảo c) Kết luận 2. Cách dựng cung chứa góc -Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB. -Vẽ tia Ax tạo với AB góc α. -Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm của Ay với d. -Vẽ cung AmB, tâm O ,bán kính OA sao cho cung này trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax. Cung AmB được vẽ như trên là một cung chứa góc α. ? Quan sát hình vẽ nêu các bước dựng cung AmB? Các bước dựng cung AmB? ● d O x B A α α M y CUNG CHỨA GÓC I) BTQT “cung chứa góc” 1. Bài toán Dự đoán Chứng minh a) Phần thuận b) Phần đảo c) Kết luận 2. Cách dựng cung chứa góc II) Cách giải bài toán quỹ tích Muốn chứng minh quỹ tích (tập hợp) những điểm M thoả mãn tính chất T là một hình H nào đó ta chứng minh hai phần : Phần thuận : Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H. Phần đảo : Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T . Kết luận : Quỹ tích (hay tập hợp) các điểm M có tính chất T là hình H CỦNG CỐ 1.Em hiểu như thế nào là quỹ tích cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB ? Trả lời : 1.Đó là cung mà với mọi điểm M thuộc cung đó, ta đều có AMB= . 2.Hãy nêu cách vẽ cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB? 3.Nêu cách giải bài toán quỹ tích ? -Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB. -Vẽ tia Ax tạo với AB góc α. -Vẽ đường thẳng Ay Ax. Gọi O là giao điểm của Ay với d. -Vẽ cung AmB, tâm O ,bán kính OA sao cho cung này trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax. 2.Cách vẽ cung chứa góc : 3. Cách giải bài toán quỹ tích : SGK Trang 86 1) Câu hỏi 2) Bài tập Bài 45/SGK HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Cần nắm vững: Quỹ tích cung chứa góc. Cách vẽ cung chứa góc . Cách giải bài toán quỹ tích. Làm các bài tập: 44, 46, 47, 48/SGK Chuẩn bị: Ôn tập cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác. Thước kẻ, compa, thước đo độ, eke, máy tính. Chaøo taïm bieät xin heïn gaëp laïi
File đính kèm:
- Ban trinh dien 3.ppt