Bài giảng Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 17: Ôn tập chương II

II. Chuẩn bị của GV và HS:

+ Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.

+ Học sinh: Làm các bài tập SGK trước ở nhà.

III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp gợi mở, vấn đáp, luyện tập giải bài tập

IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.

 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong luyện tập

 3. Nội dung bài học. .

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 17: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 17 – tuần 9 	 Ngày soạn: 27/09/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG II
—?–
I. Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: Tập xác định của hàm số; tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai trên một khoảng.
+ Về kĩ năng: 
Tìm được tập xác định của một hàm số
Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b
Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c
Xác định được hàm số bậc nhất, bậc hai trong những trường hợp đơn giãn
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
+ Học sinh: Làm các bài tập SGK trước ở nhà.
III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp gợi mở, vấn đáp, luyện tập giải bài tập 
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong luyện tập	
 3. Nội dung bài học. .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Ơn tập lại kiến thức cơ bản thơng qua các bài tập SGK) 
+ GV gọi từng HS trả lời các câu hỏi từ 1 đến 7 để ơn tập lại kiến thức cơ bản.
+GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
+ GV nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trả lời chính xác)
Bài tập về tìm tập xác định của các hàm số
+ Biểu thức dạng có nghĩa khi nào?
+ có nghĩa khi nào?
+ Tập xác định D=?
+ Biểu thức dạng có nghĩa khi nào?
=> có nghĩa khi nào?
+ Tập xác định D=?
+ Biểu thức có nghĩa khi nào?
+ có nghĩa khi nào?
+ Tập xác định D=?
+ Biểu thức có nghĩa khi nào?
+ Tập xác định D=?
Tùy vào tình hình lớp, GV có thể nêu thêm câu e) 
+ Xét chiều biến thiên là gì?
+ Hàm số y=ax+b có chiều biến thiên như thế nào?
+ có hệ số a dương hay âm? Hàm số đồng biến hay nghịch biến?
+ Để vẽ đồ thị hàm số y=ax+b ta làm như thế nào?
+ Gọi 1 HS vẽ đồ thị hàm số
+ Để viết được phương trình dạng y=ax+b ta cần xác định gì?
+ Đường thẳng đi qua hai điểm:
M(-1;3) và N(1;2) thì toạ độ của M,N như thế nào với phương trình y = ax + b?
+ Khi đó ta có được gì để tìm hệ số a,b?
+ Đường thẳng đã cho có phương trình như thế nào?
+ Để vẽ đt y=ax+b ta làm như thế nào?
+ Chọn hai điểm đó như thế nào? 
+ Gọi một HS lên bảng vẽ đồ thị.
+ Để lập được BBT của hàm số bậc hai ta căn cứ vào điều gì ?
sCách vẽ đồ thị hàm số bậc hai?
+ Gọi một HS lên bảng giải bài tập
+ Xác định Parabol là đi xác định điều gì?
+ Đỉnh I(1,4) ta có được hai điều kiện để tìm a,b,c. hai đk đó là gì?
+ Hệ hai phương trình ba ẩn chưa tìm được a,b,c. Hãy tìm thêm một đk nữa để tìm a,b,c?
+ Giải tìm được a,b,c như thế nào? PT viết lại là gì ?
HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi từ bài tập 1 đến bài tập 7 trong SGK trang 50.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
+ Khi A
+ Khi 3-2x.
+
+ Khi B0
+ khi 
+
+ Khi B > 0
+ khi >0.
+
+ khi 
+
+ Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
+ a>0 hsố đồng biến trên R.
 a<0 hsố nhịch biến trên R.
+ a=>0. Hàm số đồng biến trên R
+ Lập bảng giá trị tìm hai điểm thuộc đồ thị hàm số. Đồ thị là đường thẳng qua hai điểm đó
+ HS lên bảng trình bày
+ Xác định hệ số a,b rồi viết phương trình
+ Thoả mãn phương trình y=ax+b
+ Có hệ phương trình:
+
+ Xác định hai điểm thuộc đồ thị hàm số.
+ Lập bảng giá trị, cho hai giá trị x tìm được hai giá trị y tương ứng, ta có được hai điểm.
+ HS vẽ.
+ Hệ Số a. 
a >0 bề lõm của ĐTHS quay lên thì hàm số nghịch biến trên khoảng (), đồng biến trên khoảng ().
a<0 bề lõm của ĐTHS quay xuống thì hàm số đồng biến trên khoảng (), nghịch biến trên khoảng ().
+ Nêu lại cách vẽ
i) Xác định toạ độ đỉnh I() (thay x = để tính y tương ứng).
ii) Vẽ trục đối xứng x=.
iii) Xác định bề lõm đồ thị
iv) Lập bảng giá trị (5 điểm, có đỉnh ).
v) Vẽ Parabol
+ HS thự hiện.
+ Xác định hệ số a,b,c rồi viết phương trình.
+
+ Parabol đi qua điểm D(3;0) ta có thêm một PT nữa là : 0 = 9a + 3b + c 
+ a= -1,b = 2,c = 3. Vậy Parabol là : 
A.tập xác định:
Bài 1: Tìm tập xác định các hàm số:
a) .
Giải: biểu thức có nghĩa khi 
3 – 2x.
Vậy TXĐ của hàm số cho là: 
b) .
Giải: biểu thức có nghĩa khi 
Vậy TXĐ của hàm số cho là: 
c) .
Giải: biểu thức có nghĩa khi >0.
Vậy TXĐ của hàm số cho là: 
d) 
Giải: biểu thức có nghĩa khi 
Vậy TXĐ của hàm số cho là: 
B. Hàm số y = ax + b:
Bài 2: Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
Vì a = > 0 nên hsố đồng biến trên R
BBT:
x
y
Bảng giá trị:
x
0
2
y
-1
0
Đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm A(0;-1), B(2;0)
Bài 3: Viết phương trình dạng y = ax + b của đường thẳng đi qua hai điểm:
M(-1;3) và N(1;2) và vẽ đường thẳng đó.
Giải:
Vì đường thẳng y= ax+b đi qua hai điểm M(-1;3) và N(1;2) nên toạ độ của M,N thoả mãn phương trình y=ax+b. ta có :
 . 	-1 0 1 5
Vậy đường thẳng đã cho có phương trình là 
+ Bảng giá trị:
x
-1
1
y
3
2
 Đồ thị hàm số đi qua hai điểm: A(-1,3), B(1,2)
C. Hàm số y = ax2 + bx + c:
Bài 4: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: 
Ta có 
+ Đỉnh I(1;-2)
+ Vì a = 1 > 0 nên bề lõm của ĐTHS quay lên 
+ TĐX: x=1
+ BBT
x
 1 
y
 -2
+ Bảng giá trị:
x
-1
0
1
2
3
y
2
-1
-2
-1
2
+ Đồ thị
Bài 5: Xác định Parabol . biết Parabol có đỉnh I(1;4) và đi qua điểm D(3;0).
Vì đỉnh I(1;4) nên ta có:
(1)
Và Parabol đi qua D(3;0) nên tacó:
9a + 3b + c = 0 (2)
Giải (1) và (2) ta được a= -1,b=2,c=3
Vậy Parabol là : 
4. Củng cố : 
+ Tìm TXĐ của hàm số ( có nghĩa khi A0, có nghĩa khi B0, có nghĩa khi B>0)
+ Cách xác định và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai
5. Dặn dò : 
Về xem lại lý thuyết và cas1c bài tập đã giải, tiết sau kiểm tra viết 1 tiết
Bổ sung sau tiết dạy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docOn Chuong II.doc