Bài giảng Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 51, 52: Ôn tập chương V

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.

 Học sinh: Bài tập ở nhà

 Nắm được các công thức tính toán.

III/ Phương pháp dạy học:

- Gợi mở, vấn đáp,giải quyết vấn đề.

- Làm việc theo nhóm.

IV/ Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp:

 

doc3 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 51, 52: Ôn tập chương V, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tieát 51, 52– Tuaàn 28	 Ngaøy soaïn: 10/03/2010
OÂN TAÄP CHÖÔNG V
I/ Mục tiêu: 
 1) Kiến thức:
Củng cố các khái niệm về tần số, tần suất, bảng phân bố về tần số, tần suất, biểu đồ tần số, tần suất.
Khắc sâu các công thức tính số liệu đặc trưng của mẫu số liệu.
Hiểu được các con số này.
 2) Kỹ năng: 
	- Tính các số liệu đặc trưng của mẫu số liệu 
	- Biết trình bày mẫu số liệu dưới dạng bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
	- Biết vẽ biểu đồ.
 3) Tư duy:
	- Ứng dụng vào thực tế, áp dụng trong học tập, trong trường học.
	- Liên hệ vào thực tế, trong đời sống.
 4) Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác. Nghiêm túc trong công việc.
II/ Chuẩn bị: 
 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.
 Học sinh: Bài tập ở nhà
 Nắm được các công thức tính toán.
III/ Phương pháp dạy học: 
Gợi mở, vấn đáp,giải quyết vấn đề.
Làm việc theo nhóm.
IV/ Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
sChỉ rõ các bước để lập bảng phân bố tần số ghép lớp.
sNêu các công thức tính số trung bình, số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn đối với mẫu số liệu cho bằng bảng phân bố tần số ghép lớp?
Yêu cầu học sinh nêu rõ các công thức.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá
 + Nghe rõ nhiệm vụ, trả lời câu hỏi
- Học sinh trình bày các công thức. ; ; Me; sx
* Các bước:
+ B1: Phân lớp
+ B2: Lập bảng gồm cột dấu hiệu điều tra và cột tần số
+ B3: Tìm tần số của mỗi lớp
Mẫu số liệu cho bằng bảng tần số ghép lớp:
* 
* N lẻ: Me là số liệu đứng thứ 
 N chẵn: là trung bình cộng của hai số liệu đứng thứ và 
* 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Nêu bài tập 3-SGK/129
+ Phân nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh, 4 nhóm:
+ Gọi học sinh lập bảng phân bố tần số ghép lớp.
+ Đại diện nhóm 1 trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
+ Cho đại diện nhóm 2 trình bày nhận xét
+ Gv cho đại diện nhóm 3 lên trình bày tìm các số đặc trưng
+ Cho đại diện hai nhóm lên trình bày hai câu 4a) và 4b) 
+ Cho đại diện hai nhóm lên trình bày hai câu 4c) và 4d) 
+ Cho đại diện hai nhóm lên trình bày câu 4e) 
+ Nêu bài tập 6-SGK và yêu cầu HS thực hiện
+ GV cho HS thực hiện các câu hỏi trắc nghiệm ở SGK
+ Lập bảng
+ Treo bảng phụ mà học sinh trình bày lên trước lớp.
+ Học sinh lắng nghe nhiệm vụ và thực hiện theo yêu cầu
+ Nhóm 2 trình bày.
+ Đại diện nhóm 3 lên trình bày
+ Đại diện nhóm 1 và nhóm 4 lên trình bày ở bảng phụ đã thực hiện trước lớp
+ Đại diện nhóm 2 và nhóm 3 lên trình bày ở bảng phụ đã thực hiện trước lớp
+ Đại diện nhóm 3 và nhóm 4 lên trình bày trước lớp
+ Nghe rõ nhiệm vụ, lên bảng thực hiện
+ Đứng tại chỗ trả lời
Bài 3: (SGK-129)
a)
Số con
Tần số
Tần suất (%)
0
1
2
3
4
8
13
19
13
6
13,6
22,0
32,2
22,0
10,2
Cộng
59
N = 400
Bảng 9
b) Nhận xét: Trong 59 hộ gia đình được khảo sát, ta thấy 
Chiếm tỉ lệ thấp nhất (10,2%) là những gia đình có 4 con
Chiếm tỉ lệ cao nhất (32,2%) là những gia đình có 2 con
Phần lớn (76,2%) là những gia đình có từ 1 đến 3 con
c) » 2 con, Me = 2 con, M0 = 2 con
Bài 4: (SGK-129)
a) Khối lượng của nhóm cá thứ nhất
Lớp khối lượng (g)
Tần số
Tần suất (%)
[630, 635)
[635, 640)
[640, 645)
[645, 650)
[650, 655]
1
2
3
6
12
4,2
8,3
12,5
25,0
50,0
Cộng
24
100(%)
Bảng 10
b) Khối lượng của nhóm cá thứ hai
Lớp khối lượng (g)
Tần số
Tần suất (%)
[638, 642)
[642, 646)
[646, 650)
[650, 654)
5
9
1
12
18,5
33,3
3,7
44,5
Cộng
24
100(%)
Bảng 11
e) Ở bảng 10 ta tính được , 
 Ở bảng 11 ta tính được , 
Bài 6: (SGK-130)
a) Mốt là mẫu 1
b) Trong sản xuất, nhà máy nên ưu tiên cho mẫu 1.
Bài tập trắc nghiệm:
7) C
8) B
9) C
10) D 
11) A
Hướng dẫn HS giải toán trên máy tính bỏ túi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hướng dẫn tính toán các số đặc trưng bằng MTBT
+ Gv trình bày các tính
+ Lấy bài 18 và bấm kiểm tra kết quả.
+ Học sinh quan sát và thực hành trên máy
+ Học sinh thực hành
 40g
S 4,17
S2 17
Dùng máy tính Casio fx-570Ms 
Hd: Vào chế độ thống kê:
Ấn Mode Mode 1
Nhập số liệu:
x1 DT x2 DT .. 
xn DT 
Nhập mẫu số liệu:
x1 Shift n1 ;	DT
x2 Shift n2 ; DT
* Tính :
Ấn: x1
 Shift S-VAR 1 =
* Tính độ lệch chuẩn S
 Ấn Shift S-VAR 2 = 
 * Tính phương sai S2 ( lấy bình phương độ lệch chuẩn) 
Ấn x2 =
4. Củng cố:
Nắm cách tính số liệu đặc trưng
Giải toán bằng máy tính bỏ túi.
Có thể ra một số bài tập làm thêm ( Làm bài tập sách bài tập)
5. Dặn dò:
	+ Xem lại lí thuyết và các bài tập đã giải của chương, làm tiếp các bài tập còn lại
	+ Chuẩn bị tiết sau sang chương mới.
Boå sung sau tieát daïy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docOn Chuong V.doc