Bài giảng Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 7: Số gần đúng. sai số, bài tập
III. Phương pháp giảng dạy: Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.
2. Kiểm trabài cũ:
CH1: Dùng máy tính bỏ túi, tìm khi làm tròn đến : 5 chữ số thập phn, 7 chữ số thập phn
CH2: 3,14 l số đúng hay sai?
3. Nội dung bài học.
Tiết 7 – tuần 4 Ngày soạn: Tên bài dạy : §5. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ. BÀI TẬP ? I. Mục đích yêu cầu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức: Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng , ý nghĩa của số gần đúng. Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, thế nào là sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng. 2)Về kĩ năng : Biết tính các sai số, biết cách quy trịn một số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen II. Chuẩn bị của GV và HS: + Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. + Học sinh: Đọc sách SGK trước ở nhà. III. Phương pháp giảng dạy: Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhĩm. IV. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh. 2. Kiểm trabài cũ: CH1: Dùng máy tính bỏ túi, tìm khi làm tròn đến : 5 chữ số thập phân, 7 chữ số thập phân CH2: 3,14 là số đúng hay sai? Nội dung bài học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Cho HS xem ví dụ 1-SGK, có nhận xét gì về các kết quả đó. + GV phân tích và nêu cách tính diện tích của Nam và Minh + Cho HS làm HĐ1 Cĩ nhận xét gì về các số liệu nĩi trên ? ® Xung quanh ta khi quan tâm đến số liệu nào đó thường chỉ là những số gần đúng. sCĩ thể đo chí xác đường chéo hình vuơng cạnh là 1 bằng thước khơng? + Trong quá trình tính tốn và đo đạc thường ta nhận được kết quả gần đúng. Sự chênh lệch giữa số gần đúng và số đúng dẫn đến khái niệm sai số. + Cho HS xem VD2-SGK từ đó hãy phát biểu đ/n sai số tuyệt đối? sVd: = p; giả sử giá trị gần đúng a = 3,14. Tìm = ? + Trên thực tế, nhiều khi ta khơng biết số đúng nên khơng thể tính được chính xác , mà ta cĩ thể đánh giá khơng vượt quá một số dương d nào đĩ. + Hướng dẫn HS ước lượng ở Vd trên. == = 0,01 s Điều đĩ cĩ kết luận gì ? + Ta nĩi d = 0,01 là độ chính xác của số gần đúng 3,14 + Ở ví dụ 1, ta nĩi kết quả của Minh cĩ độ chính xác là 0,04, kết quả của Nam cĩ độ chính xác là 0,2 sSố d như thế nào thì độ lệch của và a càng ít ? + GV nêu chú ý SGK sLàm tròn số các sau ở hàng trăm : 123.456; 234.567 sHãy nhắc lại quy tắc làm tròn số ? + GV lần lượt nêu VD1, VD2 ở bên và hướng dẫn HS viết số quy tròn. s Số gần đúng a với độ chính xác đến hàng gì? + Vì độ chính xác đến hàng trăm nên ta quy tròn a đến hàng kề trước nó (hàng nghìn) + Gọi 1 HS TB đứng tại chổ viết số quy tròn của a ở VD1. s Số gần đúng a với độ chính xác đến hàng gì? + Vì độ chính xác đến hàng phần nghìn nên ta quy tròn a đến hàng kề trước nó (hàng phần trăm). + Gọi 1 HS TB đứng tại chổ viết số quy tròn của a ở VD2. sHãy rút ra cách viết số quy trịn số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. + GV cho HS thực hiện HĐ3-SGK + Kết quả của Nam gần đúng hơn của Minh. + Nắm được các kết quả trên không chính xác, đó là những số gần đúng. + Các số liệu nĩi trên là những số gần đúng. + Khơng , vì số đĩ là + Lắng nghe và ghi nhớ. + Kết quả của Minh gần kết quả đúng hơn hay chính xác hơn vì Minh lấy là 3,14 chính xác hơn + Khơng thể tính được chính xác vì ta khơng viết được giá trị đúng của p + Sai số tuyệt đối của 3,14 khơng vượt quá 0,01. + Xem ví dụ 3 và theo dõi cách ước lượng số gần đúng và kết quả GV đưa ra. ® Ghi nhận độ chính xác của một số gần đúng từ SGK + d càng nhỏ thì độ lệch giá và a càng ít. + Nắm được ngồi sai số tuyệt đối cịn cĩ sai số tương đối + Kết quả là 123000 và 235000 + HS trả lời. + Vì d = 300 nên độ chính xác đến hàng trăm. + Lắng nghe, ghi nhớ + HS trả lời tại chỗ. + Vì d = 0,001 nên độ chính xác đến hàng phần nghìn + HS trả lời + HS trả lời tại chỗ. + HS trả lời tại chỗ và ghi nhận I. Số gần đúng : VD1: (SGK) + Số liệu trên là số gần đúng + Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng. II. Sai số tuyệt đối : 1. Sai số tuyệt đối của một số gần đúng: Nếu a là số gần đúng của số đúng thì được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a. 2. Độ chính xác của một số gần đúng : Nếu thì. Ta nói a là số gần đúng của với độ chính xác d, và quy uớc viết gọn là . Vd: = p a = 3,14 == 0,01 Khi đĩ d = 0,01 là độ chính xác của số gần đúng 3,14 VD: Tính độ dài đường chéo của một hình vuơng cĩ cạnh bằng 3cm và xác định độ chính xác của kết quả tìm được. Giải: Độ dài đường chéo hình vuơng cạnh bằng 3cm là x = cm + Nếu lấy thì x = 3x1,4 = 4,2cm Sai số tuyệt đối được ước lượng là =cm Do đĩ độ chính xác của số gần đúng 4,2 là 0,06 + Nếu lấy thì * Chú ý: Sai số tuyệt đối của số gần đúng nhận được trong một phép đo đạc đôi khi không phản ánh đầy đủ tính chính xác của phép đo đó. Vì thế ngồi sai số tuyệt đối của số gần đúng a cịn cĩ sai số tương đối của số gần đúng a III. Quy tròn số gần đúng : 1. Quy tắc làm tròn số: Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi chữ số 0. Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên, nhưng cộng thêm một đơn vị vào chữ số của hàng quy tròn. VD: (SGK) 2. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước : VD1: Cho số gần đúng a = 2.841.275 với độ chính xác d = 300 . Hãy viết số quy tròn của a. Giải : Vì độ chính xác đến hàng trăm (d=300) nên ta quy tròn a đến hàng nghìn. Số quy tròn của a là: 2841000 VD2: Viết số quy tròn của số gần đúng a=3,1463 biết . Giải :Vì độ chính xác đến hàng phần nghìn (d=0,001) nên ta quy tròn a đến hàng phần trăm. Số quy tròn của a là: 3,15 *Chú ý: Nếu độ chính xác của số gần đúng a đến hàng nào thì ta quy tròn a đến hàng kề trước nó. 4. Củng cố : Biết Viết gần đúng theo nguyên tắc làm tròn với hai, ba, bốn chữ số thập phân và ước lượng sai số. 5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK trang 23, 24 và làm BT ôn chương I. Bổ sung sau tiết dạy: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Bai 5- So Gan Dung Sai So.doc