Bài giảng Đại số 10 - Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ
* 3. Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị thì được đồ thị của hàm số y = f(x+p);
* 4. Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị thì được đồ thị của hàm số y = f(x - p);
đại cương về hàm số Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ Tịnh tiến một điểm. Tịnh tiến một đồ thị. Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độa) Tịnh tiến một điểm Giả sử M1, M2, M3 , và M4 là các điểm có được khi tịnh tiến điểm M0(x0 ; y0) theo thứ tự lên trên , xuống dưới, sang phải và sang trái 2 đơn vị.OM2xM3M4y0yM122x02Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độKhi tịnh tiến điểm M lên trên 2 đơn vị thì hoành độ của nó không thay đổi, nhưng tung độ được tăng thêm 2 đơn vị và ngược lại. Vậy ta có toạ độ của các điểm M1, M2, M3 , và M4 như sau:M1(x0 ; y0 + 2); M2(x0 ; y0 - 2); M3(x0 +2; y0 ); M4(x0 – 2 ; y0 ); Khi dịch chuyển M0 như thế, ta còn nói rằng tịnh tiến điểm M0 song song với trục toạ độ. Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độb) Tịnh tiến một đồ thị. Định lí:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đồ thị (G) của hàm số y = f(x); p và q là hai số dương tuỳ ý. Khi đó: 1. Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị thì được đồ thị của hàm số y = f(x) + q;2. Tịnh tiến (G)xuống dưới q đơn vị thì được đồ thị của hàm số y = f(x) – q;Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ3. Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị thì được đồ thị của hàm số y = f(x+p);4. Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị thì được đồ thị của hàm số y = f(x - p); Tiết 3: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độthân ái chào các bạn và hẹn gặp lạiChúc các bạn học tốt
File đính kèm:
- T16.ppt