Bài giảng Đại số 10 - Tiết 5, 6: Luyện tập

Đề bài:

Cho A là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học ở trường em và B là tập hợp các học sinh đang học môn Tiếng Anh của trường em. Hãy diễn đạt bằng lời các tập hợp sau :

 a) A B b) A \ B c) A B d) B \ A

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 10 - Tiết 5, 6: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Luyện tập(Tiết 5 + 6: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp)1đại số 10 – Ban nâng caoBài 21/21Xác định A, B biết:A\B = {1; 5; 7; 8} , B\A = {2; 10} , AB = {3; 6; 9}đề bài:đáp án:AB = {3; 6; 9}  A và B có các phần tử 3; 6; 9A\B = {1; 5; 7; 8}  A có thêm phần tử 1; 5; 7; 8 B\A = {2; 10}  B có thêm các phần tử 2; 10Vậy: A = {1; 3; 5; 6; 7; 8; 9} , B = {2; 3; 6; 9; 10}2đại số 10 – Ban nâng caoBài 22/20Viết mỗi phần tử sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó: A = {x  R / (2x – x )(2x – 3x -2) = 0} B = {n  N* / 3 < n < 30}đề bài:đáp án:222A = {- ; 0; 2)B = {2; 3; 4; 5}3đại số 10 – Ban nâng caoBài 23/20 Viết mỗi tập sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó: A = {2; 3; 5; 7} , B = {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3} và C = {-5; 0; 5; 10; 15}đề bài:đáp án:A = {n  N* / n  7 , n là số nguyên tố}B = {n  Z / |n|  3}C = {n  Z / -5  n  15 , n : 5}.4đại số 10 – Ban nâng caoBài 24/21 Xét xem hai tập hợp sau có bằng nhau không: A = {x  R / (x – 1)(x - 2)(x - 3) = 0} và B = {5; 3; 1} đề bài:đáp án:Không bằng nhau. Vỡ A = {1 ; 2 ; 3} ,B = {1 ; 3 ; 5}5đại số 10 – Ban nâng caoBài 25/21 Giả sử A = {2; 4; 6} , B = {2; 6} , C = {4; 6} và D = {4; 6; 8} Hãy xác định xem tập nào là tập con của tập nào.đề bài:đáp án:B  A , C  A , C  D6đại số 10 – Ban nâng caoBài 26/21 Cho A là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học ở trường em và B là tập hợp các học sinh đang học môn Tiếng Anh của trường em. Hãy diễn đạt bằng lời các tập hợp sau : a) A  B	b) A \ B	c) A  B	d) B \ Ađề bài:7đại số 10 – Ban nâng caođáp án:a) A  B là tập hợp các học sinh lớp 10 học môn Tiếng Anh của trường em.Bài 26/21b) A \ B là tập hợp các học sinh lớp 10 nhưng không học môn Tiếng Anh của trường em.c) A  B là tập hợp các học sinh hoặc học lớp 10 hoặc học môn Tiếng Anh của trường em.d) B \ A là tập hợp các học sinh học môn Tiếng Anh nhưng không học lớp 10 của trường em.8đại số 10 – Ban nâng caoBài 27/21 Gọi A, B, C, D, E và F lần lượt là tập hợp các tứ giác lồi, tập hợp các hỡnh thang, tập hợp các hỡnh bỡnh hành, tập hợp các hỡnh chư nhật, tập hợp các hỡnh thoi và tập hợp các hỡnh vuông. Hỏi tập nào là tập con của tập nào? Hãy diễn đạt bằng lời tập D  E.đề bài:đáp án:F  E  C  B  A ; F  D  C  B  A D  E = F9đại số 10 – Ban nâng caoBài 28/21 Cho A = {1; 3; 5} và B = {1; 2; 3}. Tỡm hai tập hợp (A\ B)  (B\ A) và (A  B) \ (A  B). Hai tập hợp nhận được là bằng nhau hay khác nhau?đề bài:đáp án:(A \ B) = {5} , (B \ A) = {2} , (A \ B)  (B \ A) = {2 ; 5}A  B = {1; 2; 3; 5} , A  B = {1; 3} , (A  B) \ (A  B) = {2 ; 5} Vỡ vậy: (A \ B)  (B \ A) = (A  B) \ (A  B) 10đại số 10 – Ban nâng caoBài 29/21 điền dấu “x” vào ô trống thích hợp.a) x  R, x  (2,1; 5,4) x  (2; 5) 	đúng	Saib) x  R, x  (2,1; 5,4) x  (2; 6) 	đúng	Saic) x  R, -1,2  x < 2,3  -1  x ≤ 3 	đúng	Said) x  R, -4,3 < x ≤ -3,2  -5  x ≤ -3 	đúng	Saiđề bài:11đại số 10 – Ban nâng cao điền dấu “x” vào ô trống thích hợp.a) x  R, x  (2,1; 5,4) x  (2; 5) 	đúng	Saib) x  R, x  (2,1; 5,4) x  (2; 6) 	đúng	Saic) x  R, -1,2  x < 2,3  -1  x ≤ 3 	đúng	Said) x  R, -4,3 < x ≤ -3,2  -5  x ≤ -3 	đúng	SaiBài 29/21đáp án:xxxx12đại số 10 – Ban nâng cao Cho đoạn A = [-5 ; 1] và khoảng B = (-3 ; 2). Tỡm AB và AB.Bài 30/21đề bài:đáp án:A  B = [-5 ; 2)A  B = (-3 ; 1]13đại số 10 – Ban nâng cao

File đính kèm:

  • pptT5+6.ppt