Bài giảng Đại số 10 - Tiết 82: Bài Tập

Bài 37/207: Trong hệ toạ độ vuông góc 0xy gắn với một đường tròn lượng giác, cho điểm P(2;3)

• CTR điểm M sao cho

là giao điểm của tia OP với đường tròng lượng giác đó

b) Tính toạ độ của điểm M và từ đó suy ra cosin, sin của góc lượng giác .

 

ppt6 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 10 - Tiết 82: Bài Tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chương: Tiết 82: Bài tậpA.Mục tiêu1.Về kiến thức:- Giúp học sinh nắm vững kiến thức về giá trị lượng giác của các góc và cung có liên quan đặc biệt thông qua các bài tập2.Về kỹ năng- Giúp học sinh biết cách vận dụng lý thuyết để làm các bài tập về lượng giác3.Về thái độB.Chuẩn bị1. Đồ dùng dạy học2. Kiến thứcC Hiệu quả đạt được khi sử dụng giáo ánD.Hoạt động trên lớp.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút:Đề bài: Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau: vì vì vì vì (hoặc thấy ngay ) vì 2. Bài mớiHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh+HĐ1: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 34/207- Để làm được bài tập này chúng ta chỉ cần áp dụng một số công thức lượng giác đã học là được Bài 34/207: CMR a) Khi các biểu thức có nghĩa Giải: Ta có:Vậy: Điều phải chứng minh ý b và c bài 34/207 làm tương tự +HĐ2:Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 35/207 -Bài này ta cũng áp dụng một số công thức lượng giác là được +HĐ3: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 37/207 Bài 35/207:Biết Tính Giải: Ta có:Bài 37/207: Trong hệ toạ độ vuông góc 0xy gắn với một đường tròn lượng giác, cho điểm P(2;3)CTR điểm M sao cho là giao điểm của tia OP với đường tròng lượng giác đób) Tính toạ độ của điểm M và từ đó suy ra cosin, sin của góc lượng giác .Giải: Vector cùng hướng với vector Và nên M là giao của tia OP với đường tròn lượng giácb)Ta có: nên có toạ độ Vậy: 3. Củng cố: + Hệ thống lại bài đã chữa + Hướng dẫn làm nốt các bài còn lại4. Dặn dò: + Về học bài và làm nốt các bài tập còn lại trong sách giáo khoa 

File đính kèm:

  • pptT82.ppt