Bài giảng Đại số 11 §5: Xác suất của biến cố
Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần.Tính xác suất của các biến cố trong các trường hợp sau:
a. Số chấm trong hai lần gieo là số chẵn
b. Số chấm trong hai lần gieo chia hết cho 3
c. Tổng số chấm trong hai lần gieo bằng 5
d. Số chấm trong hai lần gieo bằng nhau
e. Tích số chấm trong 2 lần gieo bằng 40
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚPKIỂM TRA BÀI CŨGieo ngẫu nhiên một đồng tiền xu, cân đối đồng chất 3 lầnMô tả không gian mẫub. Xác định các biến cố sau:A “Lần gieo đầu tiên xuất hiện mặt sấp”B “Mặt sấp xuất hiện đúng 1 lần”C “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”Giảia. Ta có không gian mẫub. Ta có các biến cố được xác định như sau:CÂU HỎI2. Khả năng xảy ra của mỗi kết quả trong không gian mẫu là bao nhiêu: 3. Căn cứ vào kết quả của các biến cố A, B, C so với không gian mẫu thì khả năng xảy ra của A, B,C là bao nhiêu: 1. Dựa vào kết quả hãy cho biết khả năng xảy ra của: Số khả năng xảy ra của một biến cố trong một phép thử được gọi là xác suất của biến cốXác suất của biến cố A làXác suất của biến cố B làXác suất của biến cố C là§5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. Định nghĩa cổ điển của xác suất1. Định nghĩa (SGK)Kí hiệu: xác suất của biến cố A là P(A)Trong đó: n(A) là số phần tử của biến cố A n(Ω) số kết quả có thể xảy ra của phép thửCÁC BƯỚC TÌM XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐB1.- Xác định không gian mẫu Ω - Số phần tử của không gian mẫu n(Ω)B2. - Kí hiệu cho biến cố (vd: biến cố A) - Số phần tử của biến cố n(A)B3. Lập tỉ sốGieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần.Tính xác suất của các biến cố trong các trường hợp sau:a. Số chấm trong hai lần gieo là số chẵnb. Số chấm trong hai lần gieo chia hết cho 3c. Tổng số chấm trong hai lần gieo bằng 5d. Số chấm trong hai lần gieo bằng nhaue. Tích số chấm trong 2 lần gieo bằng 40§5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. Định nghĩa xác suất cổ điển1. Định nghĩa2. Ví dụ123456111121314151622122232425263313233343536441424344454655152535455566616263646566Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần.Tính xác suất của các biến cố trong các trường hợp sau:a. Số chấm trong hai lần gieo là số chẵn§5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ123456111121314151622122232425263313233343536441424344454655152535455566616263646566Gọi A là biến cố “số chấm trong hai lần gieo là số chẵn”Ta có: n(A)=18; n(Ω)=36Vậy xác suất của biến cố AGieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần.Tính xác suất của các biến cố trong các trường hợp sau:b. Số chấm trong hai lần gieo chia hết cho 3§5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ123456111121314151622122232425263313233343536441424344454655152535455566616263646566Gọi B là biến cố “số chấm trong hai lần gieo chia hết cho 3”Ta có: n(B)=12; n(Ω)=36Vậy xác suất của biến cố BGieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần.Tính xác suất của các biến cố trong các trường hợp sau:c. Tổng số chấm trong hai lần gieo bằng 5§5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ123456111121314151622122232425263313233343536441424344454655152535455566616263646566Gọi C là biến cố “Tổng số chấm trong hai lần gieo bằng 5”Ta có: n(C)=4; n(Ω)=36Vậy xác suất của biến cố CGieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần.Tính xác suất của các biến cố trong các trường hợp sau:d. Số chấm trong hai lần gieo bằng nhau§5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ123456111121314151622122232425263313233343536441424344454655152535455566616263646566Gọi D là biến cố “Số chấm trong hai lần gieo bằng nhau”Ta có: n(D)=6; n(Ω)=36Vậy xác suất của biến cố DGieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần.Tính xác suất của các biến cố trong các trường hợp sau:e. Tích số chấm trong hai lần gieo bằng 40§5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ123456111121314151622122232425263313233343536441424344454655152535455566616263646566Gọi E là biến cố “Tích số chấm trong hai lần gieo bằng 40”Ta có: n(E)= 0; n(Ω)=36Vậy xác suất của biến cố AKhi nào xác suất của biến cố bằng 1 ??§5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. Định nghĩa cổ điển của xác suất1. Định nghĩa (SGK)2.Ví dụII. Tính chất của xác suất1. Định líA,B là biến cố xung khắcHệ quả:Với mọi biến cố A, ta cóMột tổ có 10 học sinh (6 nam, 4 nữ). Chọn ngẫu nhiên 3 bạn làm trực nhật. Tính xác suất để chọn được:a) 3 học sinh namb) 3 học sinh nữc) 3 học sinh cùng giớid) ít nhất 1 học sinh nam§5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. Định nghĩa xác suất cổ điển1. Định nghĩa2. Ví dụa. Ví dụ 1:II. Tính chất của xác suất1. Định lí2. Ví dụVì không gian mẫu chọn ngẫu nhiên 3 bạn trong 10 bạn nênGiải§5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐMột tổ có 10 học sinh (6 nam, 4 nữ). Chọn ngẫu nhiên 3 bạn làm trực nhật. Tính xác suất để chọn được:a) 3 học sinh namVì không gian mẫu chọn ngẫu nhiên 3 bạn trong 10 bạn nên:Gọi A là biến cố “3 học sinh nam” khi đó:Vậy xác suất của biến cố A: §5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐMột tổ có 10 học sinh (6 nam, 4 nữ). Chọn ngẫu nhiên 3 bạn làm trực nhật. Tính xác suất để chọn được:b) 3 học sinh nữVì không gian mẫu chọn ngẫu nhiên 3 bạn trong 10 bạn nên:Gọi B là biến cố “3 học sinh nữ” khi đó:Vậy xác suất của biến cố A: §5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐMột tổ có 10 học sinh (6 nam, 4 nữ). Chọn ngẫu nhiên 3 bạn làm trực nhật. Tính xác suất để chọn được:c) 3 học sinh cùng giớiGọi C là biến cố “3 học sinh cùng giới” khi đó ta có thể chọn 3 học sinh nam hoặc 3 học sinh nữ. Do A và B là xung khắc nên:Vậy xác suất của biến cố C: §5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐMột tổ có 10 học sinh (6 nam, 4 nữ). Chọn ngẫu nhiên 3 bạn làm trực nhật. Tính xác suất để chọn được:d) Ít nhất 1 học sinh nam(biến cố “ít nhất 1 học sinh nam” là biến cố đối của biến cố “3 học sinh nữ”.) Vậy xác suất của biến cố D: Gọi D biến cố có “ít nhất 1 học sinh nam” Vì không gian mẫu chọn ngẫu nhiên 3 bạn trong 10 bạn nên:§5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐCỦNG CỐ:§5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. Định nghĩa xác suất cổ điểnII. Tính chất của xác suất1. Định líHệ quả:- Các bước tính xác suất- Định lý và hệ quả của xác suất- Làm bài 1,2,5,6/trang 74 (SGK)
File đính kèm:
- Chuong_II_5_Xac_suat_cua_bien_co.ppt