Bài giảng Đại số 11 NC: Hàm số liên tục
Ví dụ :
Cho hàm số P(x) = x3 + x – 1
Chứng minh rằng P(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm nhỏ hơn 1
Giải
Hàm số P(x) liên tục trên [0;1] và p(0)= -1 , p(1)= 1
Vì p(0).(1) <0 nên theo hệ quả tồn tại ít nhất một điểm
Sao cho p(c) = 0
x = c là nghiệm của phương trình
Tiết chương trình : Bài : Hàm Số Liên Tục Ngày dạy :.. Tuần : I/Mục tiêu: -Về kiến thức: HS nắm được ĐN HSố liên tục tại một điểm,trên một khoảng và trên một đọan. HS nắm được các tính chất của hàm số liên tục -Về kĩ năng: Giúp HS biết CM HSố liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đọan , chứng minh phương trình có nghiệm II/Chuẩn bị: -GV cbị các đồ thị của những hsố sẽ trình bày trong VD -HS cbị bài tập đã học. III./Tiến trình bài dạy: ổn định lớp kiểm tra bài cũ Cho hsố : f(x)= 1)Tìm TXĐ của hsố đó 2)So sánh với f(2) 3)So sánh với f(1) 3. Nội Dung Bài Giảng : Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1)HS liên tục tại một điểm. ĐN: (sgk) VD1:Hs f(x)= ltục trên R vì :........ VD2:Hs nếu x 0 f(x)= 2 nếu x=0 gđoạn tại x=0 vì :....... VD3:Xét tính ltục của hs f(x)=/x/ tại x=0 VD4: Xét tính ltục của hs x nếu x1 f(x)= -2 nếu x=1 tại x=1 VD5:Xét tính ltục của hs x nếu x1 f(x)= -x+2 nếu x>1 tại x=1. 2.Hàm số ltục trên một khoảng, trên một đoạn. ĐN: (sgk). VD6: Xét tính ltục của hsố f(x)= trên khoảng (-1;1). VD7: CMR hsố f(x)= ltục trên [-2;2] HĐ1: tiếp cận đn hsố ltục tại một điểm -Từ câu 2),3) GV nêu kniệm hs ltục/gián đoạn tại 1 điểm cụ thể. -Y/cầu HS nêu kquát kniệm hslt/ gđoạn tại một điểm . -Củng cố đn bằng vdụ 1 *Dựa vào đn hãy cho biết khi nào thì hsố f(x) gđoạn tại x? -HD hsinh giải các vdụ tiếp theo -Sau mỗi VD, GV treo hvẽ đồ thị của các hs cho hsinh nhận xét về tính ltục của hsố với đthị của nó. *Để xét tính ltục của hsố tai 1 điểm ta làm như thế nào? HĐ2:Xét tính ltục của hsố trên một khoảng , trên một đoạn. *Y/cầu hsinh đọc đn ở sgk và trình bày lại . Nhấn mạnh:t/hợp hsố ltục trên một đoạn. -HD giải vdụ. *Nêu chú ý về tính ltục của hsố trên các nửa khoảng. *Nêu nhận xét về đthị của hsố trên một khoảng hay trên một đoạn. -Dựa vào VD để khái quát thành đn . -Giải các vdụ để củng cố đnghĩa. -HS trả lời các thợp xảy ra làm hsố gđoạn. -Hsinh giải vdụ và xem đồ thị của các hsố đã xét. -Hsinh rút ra các bước cminh hsố ltục taị một điểm. -Hsinh nhắc lại đn. -Hsinh giải vdụ minh hoạ. Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3. Các Tính Chất : Định lí 2 : Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] . nếu thì với mỗi số thực M nằm giữa f(a) và f(b) , tồn tại ít nhất 1 điểm c sao cho f(c) = M Ý nghĩa : (Ghi SGK) Hệ quả : Nếu hàm số f liên tục trên [a;b] và thì tồn tại ít nhất một điểm c sao cho f(c) = 0 Ý nghĩa : nếu hàm số f liên tục trên [a;b] và thì đồ thị của hàm số y = f(x) cắt trục hoành ít nhất tại một điểm có hoành độ Ví dụ : Cho hàm số P(x) = x3 + x – 1 Chứng minh rằng P(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm nhỏ hơn 1 Giải Hàm số P(x) liên tục trên [0;1] và p(0)= -1 , p(1)= 1 Vì p(0).(1) <0 nên theo hệ quả tồn tại ít nhất một điểm Sao cho p(c) = 0 x = c là nghiệm của phương trình - Gọi học sinh nêu định lí 2 - Nêu ý nghĩa của định lí trên - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu về định lí từ ý nghĩa - Từ định lí trên : hãy nêu hệ quả của định lí - Cho ví dụ áp dụng hệ quả vào giải - Hãy nêu cách để chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm trên khoảng hay đoạn nào đó - Gọi học sinh lên bảng giải - Chính xác kết quả đạt được - yêu cầu học sinh giải câu hỏi H4 trong SGK - nhận xét câu trả lời và đưa ra lời giải đúng - học sinh đọc định lí 2 - học sinh đọc hệ quả của định lí - từ ý nghĩa của định lí nêu được cách chứng minh phương trình có ít nhất nghiệm - Hoạt động nhóm giải - Đại diện nhóm lên bảng trình bày 4. Củng Cố : - Thế nào là hàm số liên tục ? - Hãy nêu các tính chất của hàm số liên tục ? 5. Dặn Dò : - Xem lại các nội dung lí thuyết - Giải bài tập ôn chương chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- Tiết chương trình hàm số liên tục.doc