Bài giảng Đại số 11 NC tiết 1, 2, 3: Các hàm số lượng giác

Tiết chương trình : 3 Tên bài : CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Ngày dạy : Tuần :

I . Mục Tiêu Cần Đạt :

Kiến thức: học sinh nắm được

 -bảng giá trị lượng giác

 -sự biến thiên , tính tuần hoàn và các tính chất của các hàm số lượng giác

 - đồ thị của các hàm số lượng giác

Kỉ năng : phải diễn tả được tính tuần hoàn , chu kì và đồ thị của các hàm số lượng giác

II. Chuẩn Bị :

 GV : các câu hỏi gợi mở và các hình vẽ trong sgk

 HS : ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 10

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 11 NC tiết 1, 2, 3: Các hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết chương trình : 1-2	 Tên bài : CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 
Ngày dạy :	 Tuần :
I . Mục Tiêu Cần Đạt :
Kiến thức: học sinh nắm được 
	-bảng giá trị lượng giác 
	-sự biến thiên , tính tuần hoàn và các tính chất của các hàm số lượng giác
	- đồ thị của các hàm số lượng giác 
Kỉ năng : phải diễn tả được tính tuần hoàn , chu kì và đồ thị của các hàm số lượng giác 
II. Chuẩn Bị : 
 GV : các câu hỏi gợi mở và các hình vẽ trong sgk	
 HS : ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 10
III . Tiến Trình Giờ Dạy 
 1.Kiểm tra bài cũ : giới thiệu chương trình 
 2.Nội dung bài giảng :
Hoạt động 1 : xác định các tính chất của hàm số y = sinx ; y= cosx
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Các hàm số y = sinx ; y= cosx
 a. Định nghĩa :
 ( ghi sgk ) 
 sin
 B
 M
 A’ A cos
 B’
- tập xác định của hàm số y= sinx là R 
º2: hàm số y= cosx là hàm số chẵn vì cos(-x) = cosx x R
b. tính chất tuần hoàn 
ta có = sinx x 
ngược lại : sin ( x+ T) = sinx ta suy ra T = k trong đó là số dương nhỏ nhất 
tương tự đối với hàm số y = cosx 
ta nói rằng y= sinx , y= cosx là 2 hàm số tuần hoàn với chu kì là 
c. sự biến thiên và đồ thị của hàm số y= sinx 
ta có hàm số y = sinx tuần hoàn với chu kì là , ta xét nó trên đoạn 
 bảng biến thiên 
 x - 0 
 y 0 0 1
 -1 0
+ đồ thị 
Hàm số y= sinx là hàm số lẻ nên nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng , ta vẽ đồ thị trên ,sau đó ta tịnh tiến đồ thị sang trái và phải có độ dài là . Ta được đồ thị của hàm số trên toàn bộ trục số 
* nhận xét :
- tập giá trị :
- y= sinx đồng biến vì tuần hoàn với chu kì nên đồng biến trên 
d. sự biến thiên của hàm số y=cosx 
ta có suy ra từ đồ thị của hàm y= sinx ta tịnh tiến sang trái một đoạn 
bảng biến thiên :
 x 0 
 y 1
 * đồ thị 
* nhận xét : 
- tập giá trị :
- do hàm số chẳn nên đồ thị đối xứng qua trục oy 
*bảng tóm tắt :
-đưa ra ba ûng lượng giác của các cung
Ch 1 : hãy điền vào chổ trống trong bảng trên 
nhận xét 
đưa ra khái niệm hàm số sinx và cosx
hoạt động nhóm : vì sao khẳng định y= cosx là hàm số chẳn
gọi học sinh trả lời
ch 2 : chỉ ra vài số mà sin ( x+t)= sinx ?
khi đó ta nói hàm số y = sinx , y= cosx là hàm tuần hoàn với chu kì 
ch3 : thế nào là hàm số tuần hoàn ? 
hoạt động nhóm 
ch 4 : hãy tìm chiều biến thiên của hàm số y = sinx trên ?
giáo viên củng cố 
-hàm số y= sinx nghịch biến 
trên và
giáo viên củng cố
-hướng dẫn học vẽ đồ thị của hàm số y=sinx trên chu kì 
- gọi học sinh lên bảng tịnh tiến đồ thị của hàm số trên toàn bộ trục số 
- nhận xét 
tương tự như hàm số y= sinx .xét hàm số y = cos x 
Ch 5 : hãy tìm chiều biến thiên của hàm số y = cos x trên ?
ch 6 : hãy đưa hàm số trên về hàm số y = sinx ?
ch 7 : để có được hàm số y = cosx ta thực hiện tịnh tiến đồ thị của hàm số y = sinx như thế nào ?
giáo viên củng cố 
ghi bảng tóm tắt
- gọi học sinh đọc lại bảng tóm tắt
quan sát bảng lượng giác 
đưa ra kết quả 
nhận xét về khái niệm hàm số lượng giác
học sinh trả lời câu hỏi 
-theo tính chất của hslg t có dạng , 
- trả lời câu hỏi dựa vào sgk
-hoạt động nhóm trả lời câu hỏi 
- trình bày 
- nhận xét
- học sinh lên bảng tịnh tiến đồ thị 
- học sinh trả lời 
Theo công thức cung phụ nhau ta có 
-tịnh tiến đồ thị sang trái một đoạn 
-học sinh lên bảng vẽ đồ thị của hàm số y= cosx dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
- nêu nhận xét về hàm số y=cosx 
- học sinh đọc bảng tóm tắt 
3. củng cố :
- nhắc lại các tính chất của hàm số y = sinx ; y= cosx 
4. dặn dò :
 - xem lại các nội dung lí thuyết 
 - giải các bài tập : 1 4 trang 14
Tiết chương trình : 3	 Tên bài : CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 
Ngày dạy :	 Tuần :
I . Mục Tiêu Cần Đạt :
Kiến thức: học sinh nắm được 
	-bảng giá trị lượng giác 
	-sự biến thiên , tính tuần hoàn và các tính chất của các hàm số lượng giác
	- đồ thị của các hàm số lượng giác 
Kỉ năng : phải diễn tả được tính tuần hoàn , chu kì và đồ thị của các hàm số lượng giác 
II. Chuẩn Bị : 
 GV : các câu hỏi gợi mở và các hình vẽ trong sgk	
 HS : ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 10
III . Tiến Trình Giờ Dạy 
 1.Kiểm tra bài cũ : 
 Câu hỏi : HS1 : a. tìm tập xác định của hàm số : y = 
 b. hãy nêu các tính chất của hàm số y = cosx 
 2.Nội dung bài giảng :
Hoạt động 1 : các tính chất của hàm số y= tanx ; y= cotx 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
2. các hàm số y= tanx ; y= cotx:
a. ĐN : ( ghi sgk)
- tập xác định của hàm số y= tanx là 
- tập xác định của hàm số y= cotx là 
b. tính tuần hoàn :
Hàm số y= tanx ; y= cotx tuần hoàn với chu kì là 
c. sự biến thiên và đồ thị hàm số y= tanx 
- hàm số y= tanx tuần hoàn với chu kì , ta cần khảo sát đồ thị trên rồi tịnh tiến sang trái , sang phải độ dài ,.
+ trên thì hàm số tăng 
đồ thị ( vẽ đồ thị trong sgk ) 
Ch 1 : tanx xác định khi nào 
Hãy nêu tập xác định của hàm số y= tanx 
-tương tự đối với hàm số y = cotx 
Ch 2: hãy tìm giá trị T sao cho 
Tan (x+T) = tanx ? 
trong đó là số nhỏ nhất đgl là chu kì 
ch 3: hàm số y = tanx tuần hoàn với chu kì bao nhiêu ? 
tương tự đối với hàm số y = cotx 
ghi bảng tóm tắt 
-- 
Tức là 
học sinh đọc định nghĩa sgk
ta có
 hàm số y = tanx , y= cotx
tuần hoàn với chu kì 
-ghi sgk
-
Hoạt động 2 : xác định hàm số tuần hoàn 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
3. khái niệm hàm số tuần hoàn : ( ghi sgk )
Ví dụ :
Câu 1 : xác định chu kì của hàm số y= 2 sin2x 
Câu 2 : xác định chu kì của hàm số y= sin
-ta đã biết hàm số lượng giác là các hàm số tuần hoàn 
- Δ : thế nào là hàm số tuần hoàn ? 
Cho ví dụ 
Hướng dẫn học sinh xác định chu kì của các hàm số đã cho 
-đọc sgk trả lời câu hỏi 
-trình bày câu trả lời 
3. củng cố :
- Nhắc lại các tính chất của hàm số y= tanx ; y= cotx
4. dặn dò :
 - xem lại các nội dung lí thuyết 
 - giải các bài tập : 4 6 trang 14

File đính kèm:

  • docDS11 A T1-2-3.doc