Bài giảng Đại số 11 NC tiết 11, 12, 13: Một số phương trình lượng giác đơn giản

2. Phương trình bậc hai

Đn : phương trình bậc hai có dạng :

 at2+bt + c = 0 , trong đó t là một trong các hàm số lượng giác : sinx , cosx , tanx , cotx

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 11 NC tiết 11, 12, 13: Một số phương trình lượng giác đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết chương trình : 11-12 Bài : Một Số Phương Trình Lượng Giác Đơn Giản
Ngày dạy :.. Tuần : .
I.Mục Tiêu Cần Đạt :
 1.Về kiến thức : học sinh nắm được :
cách giải phương trình lượng giác bậc nhất đối với một hàm số lượng giác 
giải phương trình lượng giác bậc hai đối với một hàm số lượng giác 
cách giải phương trình lượng giác bậc nhất đối với sinx và cosx 
2.Về kỉ năng :
học sinh phải giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản đã học 
3.Về thái độ :
- tự giác tích cực trong học tập 
II . Chuẩn Bị : 
 Gv : các câu hỏi gợi mở , phấn màu 
 Hs : ôn lại các công thức đã học ở lớp 10 
III. Tiến Trình Giờ Dạy 
ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ 
 Câu hỏi : Hs1 : cos2x + cos(3x+)=0
 Hs 2 : sin ( 5x - 
Nội dung bài giảng 
 Hoạt động 1 : Giải phương trình lượng giác bậc nhất và bậc hai 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Phương Trình Bậc Nhất , Bậc Hai Đối Với Hàm Số Lượng Giác 
 1.Phương trình bậc nhất :
 Đn : là phương chứa một hàm số lượng giác ở biến số 
Ví dụ : giải các phương trình sau 
 Giải :
e. điều kiện : 
2. Phương trình bậc hai 
Đn : phương trình bậc hai có dạng : 
 at2+bt + c = 0 , trong đó t là một trong các hàm số lượng giác : sinx , cosx , tanx , cotx .
 Ví dụ : Giải các phương trình 
a. 2sin2x + 5sinx – 3 = 0 
b. 
c.
d.
 Giải :
b.
c.
d.Đk: 
Δ hãy nêu dạng phương trình bậc nhất một ẩn ? 
Δ nêu cách giải ? 
- đối với phương trình lượng giác thì ta thay ẩn x bởi các hàm số lượng giác 
Và ta cũng có cách giải tương tự như phương trình bậc nhất 
Δ hãy nêu dạng phương trình bậc nhất đối với sinx ? 
Δ hãy đưa về phương trình cơ bản ?
- cho các ví dụ và gọi học sinh lên bảng giải 
- gọi học sinh lên bảng giải 
- nhận xét bài giải của học sinh 
- đưa ra bài giải đúng 
Δ hãy nêu dang của phương trình bậc hai ẩn x ?
-đối với phương trình lượng giác bậc hai ta thay ẩn x bởi một trong các hàm số lượng giác 
- để giải chúng ta cần dùng ẩn phụ đưa về phương trình bậc hai thông thường
Δ khi ta đặt ẩn phụ t . hãy nêu điều kiện của t ? 
- cho các ví dụ và hướng dẫn học sinh giải 
- gọi học sinh lên bảng giải 
- nhận xét bài giải của học sinh 
- đưa ra bài giải đúng 
* ax + b = 0
* a sinx + b = 0 
* sinx= -b/a
- học sinh lên bảng giải các ví dụ đã cho 
- lên bảng trình bày kết quả đã giải 
- nhận xét bài của bạn 
-chính xác hóa kết quả 
- ax2+bx + c = 0 
- asin2x + b sinx + c =0
* 
- học sinh lên bảng giải các ví dụ đã cho 
- lên bảng trình bày kết quả đã giải 
- nhận xét bài của bạn 
-chính xác hóa kết quả 
4. Củng cố :
 - hãy nêu cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số bậc lượng giác 
5.dặn dò :
Xem lại các nội dung đã học 
Giải các bài tập : 27, 28, trang 41-42
Tiết chương trình : 13 Bài : Một Số Phương Trình Lượng Giác Đơn Giản
Ngày dạy :.. Tuần : .
I.Mục Tiêu Cần Đạt :
 1.Về kiến thức : học sinh nắm được :
cách giải phương trình lượng giác bậc nhất đối với một hàm số lượng giác 
giải phương trình lượng giác bậc hai đối với một hàm số lượng giác 
cách giải phương trình lượng giác bậc nhất đối với sinx và cosx 
2.Về kỉ năng :
học sinh phải giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản đã học 
3.Về thái độ :
- tự giác tích cực trong học tập 
II . Chuẩn Bị : 
 Gv : các câu hỏi gợi mở , phấn màu 
 Hs : ôn lại các công thức đã học ở lớp 10 
III. Tiến Trình Giờ Dạy 
 1.ổn định lớp 
 2.Kiểm tra bài cũ : 
 Câu hỏi : giải : a.2sin2x + 5sinx – 3 = 0
 b. 
3. nội dung bài giảng :
 Hoạt động 1 : Giải phương trình lượng giác bậc nhất đối với sinx và cosx 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
II. Phương Trình BậC Nhất Đối Với sinx và cosx 
Dạng : asinx + bcosx = c 
Cách giải :
chia hai vế cho 
ta có :
Đặt : 
Đây là phương trình đã biết cách giải 
Ví dụ : Giải các phương trình sau 
a.
b.
c.
d.
giải : 
a.
b.
c.
d.
* chú ý : phương trình asinx + bcosx = c có nghiệm 
Δ hãy nêu dạng của phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx ?
- giáo viên diễn giải tìm cách giải phương trình trên
Δ dựa vào cộng thức cộng lượng giác ta có điều gì ? 
- đó là phương trình lượng giác cơ bản đã biết cách giải 
Δ hãy nêu điều kiện để phương trình có nghiệm ?
- xem sgk trả lời câu hỏi : a sinx + b cosx + c = 0 
- lắng nghe , ghi nhận kết quả 
ta có 
* 
4.Củng cố :
 Hãy nêu lại phương pháp giải phương trình bậc nhất đối với hàm số sinx và cosx 
Điều kiện để phương trình có nghiệm
5. dặn dò :
 - xem lại các nội dung lí thuyết 
 -giải bài tập30,31 trang 41-42

File đính kèm:

  • docds11 t 11-12-13.doc