Bài giảng Đại số 11 NC tiết 32, 33: Các qui tắc tính xác suất
2. Qui tắc nhân xác suất
a. biến cố giao :
Ghi sgk
*Kí hiệu : AB
* AB có số phần tử là :
Ví dụ :
A: bạn đó là học sinh giỏi văn
B : bạn đó là học sinh giỏi toán
AB : bạn đó giỏi cả văn và toán
b. biến cố độc lập
ghi định nghĩa sgk
ví dụ :
T: gieo đồng xu 2 lần
A:lần 1 xuất hiện mặt sấp
B : lần 1 xuất hiện mặt ngữa
Ta có : A , B độc lập
Tiết chương trình : 33 +34 Bài : Các Qui Tắc Tính Xác Suất Ngày dạy : .. Tuần : I . Mục Tiêu Cần Đạt 1. kiến thức - Nắm được khái niệm hợp và giao của hai biến cố - Nắm được khái niệm biến cố xung khắc và biến cố độc lập - Các công thức tính xác suất 2. kỉ năng - Vận dụng được các qui tắc cộng và nhân xác suất để giải các bài toán đơn giản 3. thái độ - Cẩn thận chính xác - Tích cực trong học tập và trong phát biểu ý kiến II. Chuẩn Bị GV : Súc Sắc , các câu hỏi HS : đọc sgk trước ở nhà III. Tiến Trình Giờ Dạy 1.ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : HS1 a. Thế nào là xác suất của biến cố ? b. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 15 . Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 2 3. nội dung bài giảng Hoạt động 1 : qui tắc cộng xác suất Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Qui tắc cộng xác suất a. biến cố hợp Cho hai biến cố A và B . Biến cố “A hoặc B xãy ra ” kí hiệu A được gọi là hợp của hai biến cố A , B * A thì Ví dụ : chọn ngẫu nhiên một học sinh của trường em : A : “bạn đó giỏi văn ” B : “bạn đó giỏi toán ” A = “bạn đó giỏi văn hoặc giỏi toán ” * Tổng quát : (ghi sgk) b. biến cố xung cố Cho hai biến cố A và B đgl xung khắc nếu biến cố này xãy ra thì biến cố kia không xãy ra * A , B xung khắc thì : Ví dụ : chọn ngẫu nhiên một học sinh của trường em : A : “bạn đó là học sinh khối 10 ” B : “bạn đó học sinh khối 11” Ta có : A , B xung khắc H1 : tùy vào trường hợp c. qui tắc cộng xác suất Nếu A , B xung khắc thì P(A) = P(A) + P(B) Ví dụ : (sgk) A: “rút được 1 thẻ chẳn và 1 thẻ lẻ “ B: “rút được 2 thẻ chẳn “ Biến cố : “tích ghi trên hai thẻ là chẳn” là : A Do A , B xung khắc nên P(A) = P(A) + P(B) Vậy : P(A) = d. biến cố đối kí hiệu là : định lí : P () = 1 – P(A) Δ Cho 2 biến cố : A : học sinh giỏi văn B : học sinh giỏi toán Hãy nêu biến cố A? - khi đó biến cố A được gọi là hợp của hai biến cố A và B Δ thế nào là biến cố hợp ? -cho ví dụ và hướng dẫn học sinh giải Δ thế nào là hai biến cố xung khắc ? Δ hai biến cố ở ví dụ trên có xung khắc ? - đưa ra công thức cộng xác suất trong trường hợp xung khắc - cho ví dụ và hướng dẫn học sinh giải - đánh giá kết quả hoàn thành - đưa ra lời giải đúng Δ thế nào là biến cố đối của một biến cố ? Δ hai biến cố đối nhau có xung khắc với nhau không ? Δ hãy nêu công thức tính xác suất của biến cố đối nhau ? - cho ví dụ và hướng dẫn học sinh giải - học sinh trả lời A= “học sinh giỏi văn hoặc học sinh giỏi toán” - học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi - lắng nghe và ghi nhận - trả lời câu hỏi - biến cố không xãy ra A được gọi là biến cố đối của A - học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi Hoạt động 2 : qui tắc nhân xác suất Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2. Qui tắc nhân xác suất a. biến cố giao : Ghi sgk *Kí hiệu : AB * AB có số phần tử là : Ví dụ : A: bạn đó là học sinh giỏi văn B : bạn đó là học sinh giỏi toán AB : bạn đó giỏi cả văn và toán b. biến cố độc lập ghi định nghĩa sgk ví dụ : T: gieo đồng xu 2 lần A:lần 1 xuất hiện mặt sấp B : lần 1 xuất hiện mặt ngữa Ta có : A , B độc lập * nhận xét : A, B độc lập thì : A và , và B độc lập, và độc lập c. qui tắc nhân xác suất nếu A , B độc lập thì P(AB) = P(A).P(B) Ví dụ : A: động cơ I chạy tốt B : động cơ II chạy tốt a.C : hai động cơ chạy tốt C=AB P(AB) = P(A).P(B)= 0,8.0,7=0,56 b. D : 2 động cơ chạy không tốt D= P()=(1-P(A)).(1-P(B)) = 0,06 c. K: có ít nhất một động cơ chạy tốt nên K = vậy : P(K) = 1 – P(D)= 0,98 Δ cho hai biến cố A , B . hãy tìm biến cố A ,B cùng xãy ra ? - nêu định nghĩa biến cố giao của hai biến cố Δ hãy nêu biến cố giao của hai biến cố ở ví dụ trên ? - nêu dạng tổng quát biến cố giao Δ thế nào là hai biến cố độc lập ? - cho ví dụ về hai biến cố độc lập - hướng dẫn học sinh giải ví dụ 3 - hướng dẫn học sinh giải ví dụ 3 Δhãy nêu biến cố để 2 động cơ chạy tốt ? Δhãy nêu biến cố để 2 động cơ chạy không tốt ? - nhận xét kết quả - cả A , B cùng xãy ra được gọi là biến cố giao của A , B - học sinh : đọc định nghĩa trong sgk trả lời câu hỏi - A giao B là : bạn đó giỏi cả văn và toán - học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi - học sinh trả lời câu hỏi H3 - nêu câu hỏi thắc mắc - C=AB - D= 4. cũng cố : - thế nào là hai biến cố xung khắc ? hãy nêu công thức - - thế nào là hai biến cố độc lập ? hãy nêu công thức 5. dặn dò : - xem lại các nội dung lí thuyết - giải các bài tập : 34,35,36/83 – 38,39,40/84
File đính kèm:
- Tiết chương trình 32 33 ds 11.doc