Bài giảng Đại số 11 tiết 31: Xác suất của biến cố

Ví dụ 2: Một nhóm học sinh gồm có 5 bạn nam và 4 bạn nữ.

 Cử ngẫu nhiên 3 bạn trong nhóm đi làm trực nhật.

 Tính xác suất của các biến cố sau:

 A “ 3 bạn được cử đi đều là nam”.

 B “ 3 bạn được cử đi đều là nữ”.

 C “ 3 bạn được cử đi cùng giới”.

 D “ 3 bạn được cử đi có ít nhất 1 bạn nam”.

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 11 tiết 31: Xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi:Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần liên tiếp.Mô tả không gian mẫu.Xác định các biến cố: 	 A “2 lần gieo đều xuất hiện mặt sấp”	B “ 2 lần gieo đều xuất hiện mặt ngửa”	C “2 lần gieo xuất hiện mặt giống nhau”Mặt sấp (S)Mặt ngửa (N)XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT. 1. Định nghĩa. Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử với không gian mẫu chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A. Ký hiệu : P(A).Vậy: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐVí dụ 1:Mặt sấp (S)Mặt ngửa (N)Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần liên tiếp.Tính xác suất của các biến cố sau: 	 A “2 lần gieo đều xuất hiện mặt sấp”	B “ 2 lần gieo đều xuất hiện mặt ngửa”	C “2 lần gieo xuất hiện mặt giống nhau”Ví dụ 2: Một nhóm học sinh gồm có 5 bạn nam và 4 bạn nữ. Cử ngẫu nhiên 3 bạn trong nhóm đi làm trực nhật. Tính xác suất của các biến cố sau:	A “ 3 bạn được cử đi đều là nam”.	B “ 3 bạn được cử đi đều là nữ”.	C “ 3 bạn được cử đi cùng giới”.	D “ 3 bạn được cử đi có ít nhất 1 bạn nam”.XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐXÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐSN123456123456S2S1S3S4S5S6N1N2N3N4N5N6N2Ví dụ 3:Bạn thứ nhất có một đồng tiền, bạn thứ 2 có một con súc sắc ( đều cân đối, đồng chất). Xét phép thử “ Bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn thứ hai gieo con súc sắc”Mô tả không gian mẫu.Tính xác suất của các biến cố:A: “ Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa”B: “Con súc sắc xuất hiện mặt 2 chấm”.c) Tính Qua bài học các em cần nắm được:A và B độc lậpXÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐBT: Một tàu biển được chế tạo gồm có 2 bộ máy điều khiển, hoạt động độc lập với nhau. Để tàu vận hành bình thường thì ít nhất phải có một bộ máy hoạt động bình thường.Biết xác suất để máy thứ nhất hoạt động bình thường là 0,95.Xác suất để máy thứ 2 hoạt động bình thường là 0,9.Tính xác suất để do lỗi của bộ máy mà tàu không vận hành được? Một cụ già đang định qua đường thì thấy một em học sinh. Cụ liền gọi.- Này cháu ơi!- Dạ, cụ gọi cháu. Em học sinh đáp.- Cháu dẫn cụ qua đường được không? Cụ già nhờ vả với giọng hiền từ.Em học sinh thắc mắc.- Cụ lớn hơn cháu sao lại không tự qua đường được chứ?Cụ già cười, rồi đáp rằng.- Giả sử xác suất khi cụ qua đường mà bị tai nạn là 0.07, còn của cháu là 0.001 thì khả năng xảy ra tai nạn cho cả 2 người chúng ta là 0.07*0.001=0.00007. Như vậy, cháu dẫn cụ qua đường sẽ an toàn hơn. Cụ già rồi, cháu giúp cụ, cụ để tuổi cho.Em học sinh vui vẻ dẫn cụ qua đường mà thầm thán phục khả năng ứng dụng xác suất của cụ.Chuyện vui về xác suất

File đính kèm:

  • pptChuong_II_Bai_5_Xac_suat_cua_bien_co.ppt