Bài giảng Đại số 7 - Bài 4: Số trung bình cộng

 Trong bảng trên, tổng số điểm của các bài có điểm

số bằng nhau được thay thế bằng tích của điểm số ấy

 với số bài có cùng điểm số như vậy (tức tích của giá trị với tần số của nó).

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Bài 4: Số trung bình cộng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Trường trung học cơ sở Phong ThạnhTổ Toán – Lý GVTH: Nguyễn Văn CườngThân chào quí thầy, cô về dự giờ thăm lớp 3	6	6	7	7	6	9	94	7	5	8 10	9	8	77	7	6	6	5	8	5	88	8	4	7	7	6	8 65	6	6	3	8	8	6	8Điểm kiểm tra Toán (1tiết) của học sinh lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng sau:3	6	6	7	7	2	9	64	7	5	8 10	9	8	77	7	6	6	5	8	2	88	8	2	4	7	7	6	85	6	6	3	8	8	4	7Điểm kiểm tra Toán (1tiết) của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: (Cùng đề với lớp 7 A).§ 4.Soá Trung Bình Coäng1. Số trung bình cộng của dấu hiệua) Bài toán: Điểm kiểm tra Toán (1tiết) của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng 19:3	6	6	7	 7	2	9	64	7	5	8 10	9	8	77	7	6	6	 5	8	2	88	8	2	4	 7	7	6	85	6	6	3	 8	8	4	7 Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ??1Giải: Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra Bảng 193	6	6	7	 7	2	9	64	7	5	8 10	9	8	77	7	6	6	 5	8	2	88	8	2	4	 7	7	6	85	6	6	3	 8	8	4	7?2 Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình của lớp. Bảng 19Điểm số (x)Tần số (n)2345678910323389921N = 40XCác tích (x.n)6612154863721810Tổng : 250 Trong bảng trên, tổng số điểm của các bài có điểm số bằng nhau được thay thế bằng tích của điểm số ấy với số bài có cùng điểm số như vậy (tức tích của giá trị với tần số của nó).* Chú ý:b) Công thức: Dựa vào bảng “tần số”, ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu (gọi tắt là số trung bình cộng và kí hiệu là ) như sau: X=- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.- Cộng tất cả các tích vừa tìm được.- Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số). + + + +NTrong đó: x1, x2,,xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. n1, n2,, nk là k tần số tương ứng. N là số các giá trị. Kết quả kiểm tra của lớp 7A( với cùng đề kiểm tra của lớp 7C) được cho qua bảng “tần số” sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính điểm trung bình của lớp 7A (bảng 21):Điểm số(x)Tần số(n)Các tích (x.n)345678910 2 2 410 810 3 1N = 40Tổng:68206056802710267X?3Giải: Kết quả làm bài kiểm tra Toán của lớp 7C thấp hơn 7A.?4 Hãy so sánh kết quả làm bài kiểm tra Toán nói trên của hai lớp 7C và 7A ?2. Ý nghĩa của số trung bình cộng Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.* Chú ý- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó. - Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. VD: 6,25 không phải là một giá trị của dấu hiệu được nêu trong bảng 20. VD: Xét dấu hiệu X có dãy giá trị là: 4000 1000 500 100 Vì sao không nên lấy số trung bình cộng là 1400 làm đại diện cho X ?3. Mốt của dấu hiệuVí dụ: Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán cho nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau ở bảng 22:Cỡ dép (x)36373839404142Số dép bán được (n)1345110184126405N=52339184Bảng 22 Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” ; Kí hiệu là Mo.Ví dụ: Trong bảng 22, thì giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được gọi là mốt. 3. Mốt của dấu hiệuBài tập 14/20 SGKHãy tính số trung bình cộng của dấu hiệu ở bài tập 93	10	7	8	10	9	64	8	7	8	10	9	58	8	6	6	8	8	87	6	10	5	8	7	88	4	10	5	4	7	9ĐÁP SỐ: xHướng dẫn về nhà:Học kỹ lý thuyết. Làm bài tập 15,16, 17, 18 trang 20, 21 SGK

File đính kèm:

  • pptBai_4_oo_Trung_binh_cong.ppt