Bài giảng Đại số 7 - Bài 5: Hàm số

• HOẠT ĐỘNG NHÓM

Bài toán

Một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v(km/h). Hãy lập công thức tính thời gian t(h) của vật đó ? Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50.

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Bài 5: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thày cô giáo về dự giờ môn toán lớp 7aNgười thực hiện : Vũ Quang HưngKiểm tra bài cũ1. Nêu định nghĩa về đại lượng tỉ lệ thuận ? Lấy ví dụ minh hoạ?2. Nêu định nghĩa về đại lượng tỉ lệ nghịch ? Lấy ví dụ minh hoạ ?t (giờ)048121620T (0C)201822262421Ví dụ 1: Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:Nhận xét :- t phụ thuộc vào v- mỗi giá trị của v xác định được chỉ một giá trị tương ứng của tBài toán Một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) có thể tích là V(cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó. Công thức tính khối lượng m của thanh kim loại là :m = 7,8 V Tính các giá trị tương ứng của m khi V=1; 2; 3; 4Kết quảVí dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8V V1234m = 7,8V7,815,623,431,2?1Hoạt động nhómBài toán Một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v(km/h). Hãy lập công thức tính thời gian t(h) của vật đó ? Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50.GiảiCông thức tính thời gian của vật đó là :v510255010521Bảng các giá trị tương ứngVí dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 (km) tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức : Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50Kết quảv5102550?210521Nhận xét :- t phụ thuộc vào v- mỗi giá trị của v xác định được chỉ một giá trị tương ứng của t=> t là hàm số của vVí dụ 1: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t(giờ)với mỗi giá trị của t, ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.Ví dụ 2 : m phụ thuộc vào V mỗi giá trị của V xác định được chỉ một giá trị tương ứng của mVí dụ 3 :t phụ thuộc vào v mỗi giá trị của v xác định được chỉ một giá trị tương ứng của t=> Nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t=> m là hàm số của V=> t là hàm số của vKhái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Bài tập1Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là :x-2-101y-10-505b,x-2-11-2y-15-7,57,515c,x80-8-16y10101010-2-215-15y là hàm số của xa,y không là hàm số của xy là hàm số của x( y là hàm hằng)Chú ý: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Hàm số có thể cho bằng bảng (như trong ví dụ1), bằng công thức (như trong ví dụ 2,3)... Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)... Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x +3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó thay cho câu “ khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9” (hoặc câu “khi x bằng 3 thì y bằng 9”) ta viết f(3) = 9Bài tập 2 . Bài 25 SGK- Tr64 Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 Tính ; f(1); f(3) Trò chơi tiếp sức Chỉ ra tính đúng (Đ), sai (S) của các mệnh đề sau: 1, Nếu y tỉ lệ thuận với x thì y là hàm số của x . 2, Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y là hàm số của x. 3, Nếu y = 2x + 5 thì : a, y tỉ lệ thuận với x b, y tỉ lệ nghịch vơí x c, y là hàm số của xĐĐSSĐ Luật chơi Mỗi đội gồm 5 người và chỉ có một bút. Mỗi người lên chỉ điền vào một ô trống, sau đó chuyển bút cho người tiếp theo cứ như thế cho đến người cuối cùng. Đội nào xong trước và đúng đội đó sẽ thắng cuộc. Hướng dẫn về nhà	1, Học thuộc khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số của x.	2, Làm các bài tập 24, 26, 27, 28, 29, 30 trang 63, 64 SGK.Bài tập 3. Bài 31 .Tr.65 SGKCho hàm số x. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :x-0.54.59y-20

File đính kèm:

  • pptBai_5_Ham_so_20092010.ppt