Bài giảng Đại số 7 - Bài dạy số 6: Cộng, trừ đa thức

CÁC BƯỚC CỘNG , TRỪ ĐA THỨC

- Áp dụng quy tắc bỏ ngoặc để bỏ ngoặc.

- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để nhóm các đơn thức đồng dạng.

- Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Bài dạy số 6: Cộng, trừ đa thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài: Cộng trừ đa thứcMôn: Toán 7 Đa thức là một .......... của những .................. Mỗi .................. trong tổng gọi là một ............... của đa thức đó. 2, Dạng thu gọn của đa thức là đa thức .................... Muốn thu gọn đa thức ta ..................................... các .................... 3, Bậc của đa thức là bậc của .............................................. trong dạng ................ của đa thức đó . Vậy khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải ........... 4, ............ được gọi là đa thức không và nó không có bậc.Điền vào chỗ trống để có nội dung đúng:tổngđơn thứcđơn thứchạng tửkhông còn hạng tử đồng dạng. thực hiện phép cộnghạng tử đồng dạng. thu gọn đa thức.thu gọn Số 0 Kiểm tra bài cũ : hạng tử có bậc cao nhấtĐ6 Cộng , trừ đa thứcĐể cộng hai đa thức (Bỏ dấu ngoặc)( áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp )(Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng) Viết hai đa thức và tính tổng của chúng. ?1ta làm như sau:Cộng hai đa thức: 1.M = 5x2y + 5x – 3(5x2y + 5x – 3)21 ( xyz - 4x2y + 5x - )= 5x2y + 5x – 3- 4x2y - 3 - 21= 5x2y - 4x2y+ 5x + 5x+ xyz= x2y21 - 321và N= xyz - 4x2y + 5x -+M + N =+ xyz+ 5x( ) ( ) ( ) ++ 10x+ xyzTa nói đa thức là tổng của hai đa thức M,N Trừ hai đa thức: ( Bỏ dấu ngoặc )( AD tính chất giao hoán, kết hợp )( Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng )Đ6 Cộng , trừ đa thức2.Cho hai đa thức -Để trừ hai đa thức P và Q ta làm như sau :P – Q =Ta nói đa thức là hiệu của hai đa thức P,Q Kiểm tra nhanh :Đúng hay sai ?SĐSTa có: Viết hai đa thức và tính hiệu của chúng?2Trừ hai đa thức: Đ6 Cộng , trừ đa thức2.Các bước cộng , trừ đa thức- áp dụng quy tắc bỏ ngoặc để bỏ ngoặc. áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để nhóm các đơn thức đồng dạng.Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.293132VNBài 29(SGK-40) Tính :a) (x+y) + (x-y) b) (x+y) - (x- y) Bài tập3132VNBài 31 ( SGK – 40) Cho hai đa thức Tính : M - N ; N - M Đáp án :Nhận xét kết quả của hai đa thức M-N và N-M ?2,5 phútHoạt động nhóm 2đ3đ3đ4đ2932VNVí Dụ: Nếu đa thức:Bài 32 ( SGK-40) Tìm đa thức P, biết : Đa thức P là hiệu của đa thức và Đáp án2931VNHướng dẫn về nhà : Xem lại ví dụ và các bài tập đã chữa để làm tốt các bài tập : 32b, 33 ( SGK-40) 29; 30 ( SBT-13;14) Chú ý : Khi bỏ ngoặc , trước ngoặc có dấu “-” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. Kết quả của phép cộng , trừ hai đa thức là một đa thức đã thu gọn.293132

File đính kèm:

  • pptToan7- cong tru da thuc.ppt