Bài giảng Đại số 7 - Biểu đồ
Tần suất :
Ngoài tần số của một giá trị của dấu hiệu, nhiều khi người ta
còn tính tần suất của giá trị đó theo công thức :
Trong đó : N là số các giá trị ; n là tần số của một giá trị ;
f là tần suất của giá trị đó.
Trong nhiều bảng “tần số” có thêm dòng (hoặc cột) tần suất.
Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm.
Chúc Mừng Năm MớiXuânTân MãoHappy new yearTiết 45 : Biểu ĐồGiáo viên : Nguyễn Thị Thanh HoaTrường THCS Ngọc Châu. TPHDChào mừng các em đến với Bài học hôm nay !Kiểm tra Bài cũBài tập : Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (tínhbằng phút) của 35 công nhân trong một phân xưởng sản xuất được ghi lại trong bảng sau : 5 4 5 4 6 3 7 5 5 5 4 4 4 5 7 5 6 65 5 6 6 4 5 56 3 6 7 5 5 8Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu.b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.Đáp án : - Dấu hiệu : Thời gian hoàn thành một sản phẩm tính bằng phútcủa mỗi công nhân.- Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu là 3; 4; 5; 6; 7; 8.b) Bảng “tần số”Thời gian hoàn thành một sản phẩm (x)345678Tần số (n)3714731N = 35Nhận xét :Thời gian hoàn thành một sản phẩm ngắn nhất là 3 phút.Thời gian hoàn thành một sản phẩm dài nhất là 8 phút.- Đa số công nhân hoàn thành một sản phẩm trong 5 phút.1234567891011121314n (công nhân)X(phút)012345678Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu,bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Hình ảnh sau là một biểu đồ đoạn thẳng. Nhìn biểu đồ ta biết được điều gì? Để vẽ được biểu đồ ta phải làm gì?I. Biểu đồ đoạn thẳngBảng1:Giá trị (x)28303550Tần số (n)2873N= 20Bảng tần số:Biểu đồ Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau:Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).b) Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số gồm giá trị và tần số của nó : (28 ; 2) ; (30 ; 8) ; (35 ; 7) ; (50 ; 3).c) Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.?10203050402835012345678nx910Giá trị (x)28303550Tần số (n)2873N= 20*? Nêu tóm tắt các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng .(sau khi có bảng tần số)Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ.Bước 2: Vẽ các điểm có toạ độ là các cặp “ giá trị, tần số”đã cho trong bảng.Bước 3. Vẽ các đoạn thẳng.Bài tập 10 ( tr 14 SGK)Giá trị (x)012345678910Tần số (n)0002810127641N= 50Điểm kiểm tra toán (học kì 1) của HS lớp 7C được cho ở bảng sau :Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.Trả lời : Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán học kì 1 của các HS lớp 7C. Số các giá trị là 50.Giá trị (x)012345678910Tần số (n)0002810127641N= 50b) Biểu đồ: 012346810121245678910nx2. Chú ý : Ngoài biểu đồ đoạn thẳng còn có biểu đồ hình chữ nhật ( các đoạn thẳng được thay bằng các hình chữ nhật có chiều rộng bằng nhau) hay biểu đồ hình quạt.5101520Biểu đồ biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá , thống kêtheo từng năm . Từ 1995 đến 1998 (đơn vị trục tung : nghìn ha)01995199619971998..96..97..98*Nhận xét : trong những năm từ 1995- 1998rừng nước ta bị phá nhiều nhất vào năm 1995.Năm 1996 giảm rất nhiều, nhưng từ năm 1997 lại có xu thế tăng.Biểu đồ HCN :Trung bìnhYếukémgiỏiKhá162ooooo90181872Biểu đồ hình quạtBiểu đồ này biểu diễn kết quả học tập của HS khối 7 theo bảng 18 SGK.Nhận xét : các góc ở tâm tỉ lệ với % học sinh. Góc 360 tương ứng với 100%. Vậy 1% ứng với góc 3,6 .oGiỏi : 5%Khá : 25%TB : 45%Yếu : 20%Kém : 5%Cách biểu diễn :oBài đọc thêm Tần suất :Ngoài tần số của một giá trị của dấu hiệu, nhiều khi người ta còn tính tần suất của giá trị đó theo công thức : Trong đó : N là số các giá trị ; n là tần số của một giá trị ; f là tần suất của giá trị đó.Trong nhiều bảng “tần số” có thêm dòng (hoặc cột) tần suất. Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm.Ví dụ : Lập lại bảng 8 với dòng tần suất của các giá trị : Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 Tần suất (f) 2/20 (10%) 8/20(40%) 7/20(35%) 3/20 (15%)Các kiến thức cần nắm vững : . 1. Cách dựng biểu đồ đoạn thẳng :Bước 1: dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các tần số n .Bước 2 : Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số gồm giá trị và tần số của nó.Bước 3 : Nối mỗi điểm đó với điểm tên trục hoành có cùng hoành độ.2. Nhìn biểu đồ, biết đọc nội dung : tần số, giá trị. Có thể rút ra các nhận xét.Ngoài ra hiểu khái niệm tần suất, cách lập biểu đồ hình quạt Hướng dẫn về nhà :Bài tập 11- 13 sách giáo khoa 8, 9, 10 sách bài tập.
File đính kèm:
- Bai_day_Bieu_do.ppt