Bài giảng Đại số 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị - Bài học 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y=kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k.
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là -3/5. hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
Ta có:
Y=-3/5.x
X=Y:-3/5
X=Y.1/-3/5
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1/-3/5
Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊBài 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNCó cách nào mô tả ngắn hai đại lượng tỉ lệ thuận?I)Định nghĩaVí dụ về đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế:Em học bài nhiều điểm cao, lười học bài thì điểm thấp.Em hãy nêu một số ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế?Em họcĐiểm1 bài 10 điểm½ bài5 điểm?1Hãy viết công thức tính:a)Quãng đường đi được s(km) theo thời gian t(h) của 1 vật chuyển động với vận tốc 15km/h.=>S=15.tb)Khối lượng m(kg) theo thể tích V(m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D(kg/m3).(Chú ý: D là một hằng số khác 0).=>M=DVNhận xét:Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.I)Định nghĩaNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y=kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k.?2Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là -3/5. hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?Ta có:Y=kxY=-3/5.xX=Y:-3/5X=Y.1/-3/5Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1/-3/5Nhận xét:(SGK/52)?3abcdChiều cao(mm)Cộtabd8103050cNếu con khủng long a nặng 10 tấn thì các con còn lại sẽ nặng bao nhiêu tấn?GiảiCân nặng của con khủng long b là:A=1b=1.8=8(tấn)Cân nặng của con khủng long c là:A=1b=1.50=50(tấn)Cân nặng của con khủng long d là:A=1b=1.30=30(tấn)Gọi chiều cao của các con khủng long là a.Gọi cân nặng của các con khủng long là b.Vì chiều cao và cân nặng là 2 đại lượng tỉ lệ thuận:a=kb10=10kK=10:10K=1Vậy a=1b.II) Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuậnxy12339412618Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.a) Tính hệ số tỉ lệ của y đối với xVì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận:y=kx9=3kK=9:3K=3Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 3X1/y1=3/9=1/3X2/y2=4/12=1/3X3/y3=6/18=1/3=> x1/y1=x2/y2=x3/y3=1/3=Ta có:kb) Có nhận xét gì giữa x1/y1, x2/y2, x3/y3?c) Lấy 2 số bất kỳ của x và lấy 2 số tương ứng của đại lượng y. Nhận xét về tỉ số của chúng.Ta có: x1/x2=3/4 y1/y2=9/12=3/4=>x1/x2=y1/y2=3/4II) Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuậnNếu 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì:_Tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không thay đổi._Tỉ số 2 giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia.1III) Bài tập củng cố3542109876x135y3915Biểu diễn x theo yX=1/3y12XacYbdNếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận thìa/d=c/ba=b.c:da/b=c/db,cĐại lượng tỉ lệ thuận không phù hợp với ý nào sau đây?a)Chiều dài và chiều rộng hình chữ nhậtb)Tiền và giấyc)Vải và quần áod)Cạnh và chu vi của tam giácNGÔI SAO MAY MẮNNGÔI SAO MAY MẮNNếu 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận thìx=kyx=1/yY=1/xx=yx27y821 X và y có phải là 2 đại lượng tỉ lệ thuận không?KhôngNGÔI SAO MAY MẮNx812?y5684140?=20NGÔI SAO MAY MẮNCảm ơn các em đã lắng ngheTiết hoc đến đây là kết thúc
File đính kèm:
- Chuong_II_1_Dai_luong_ti_le_thuan.pptx