Bài giảng Đại số 7 - Luyện tập - Cao Ngọc Diệp

 Gọi số máy của ba đội: Thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là x; y; z (máy). Ta có

Vì các máy có cùng năng suất và khối lượng công việc như nhau nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có:

Trả lời: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6; 4; 3 (máy)

 

ppt24 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số 7 - Luyện tập - Cao Ngọc Diệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
nhiÖt liÖt chµo mõngc¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi THI gVDG cẤP HUYỆNNĂm hỌc 2014-2015Tr­êng THCS MINH LËPGi¸o viªn : Cao Ngọc DiệpKIỂM TRA KIẾN THỨC CŨHS 1 Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khi x = 7 thì y = 10. a/ Tìm hệ số tỉ lệ. b/ Hãy biểu diễn y theo x. HS 2Phát biểu định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch?(a≠0)(a≠0)Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết rằng giá tiền một mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền một mét vải loại I?1. Bài toán 1 (Bài 19-SGK/ 61) Giải: Với số tiền không đổi thì số mét vải mua được và giá một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Gọi giá tiền một mét vải loại I là a(đồng, a>0), số mét vải loại II là x (m, x>0), ta có: Vậy : Với cùng số tiền có thể mua được 60 m vải loại IILoạiSố mét vải (m)Giá tiền một mét vải (đồng)III51ax85%aBa đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy(có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy?2. Bài toán 2 (Bài 21-SGK/61): Tóm tắt bài toán Đội I có máy HTCV trong 4 ngày Đội II có máy HTCV trong 6 ngày Đội III có máy HTCV trong 8 ngày (Khối lượng công việc như nhau và các máy có cùng năng suất) Gọi số máy của ba đội: Thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là x; y; z (máy). Ta cóVì các máy có cùng năng suất và khối lượng công việc như nhau nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có:Trả lời: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6; 4; 3 (máy)Lời giải2. Bài toán 2 (Bài 21-SGK/61): * Để giải các bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch, thông thường ta phải:- Xác định mối quan hệ của các đại lượng trong bài: Đại lượng nào không đổi? Hai đại lượng nào tỷ lệ nghịch? - Lập được các tích 2 giá trị tương ứng hoặc các tỷ số bằng nhau.- Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau hoặc tính chất của tỷ lệ thức để giải bài toán.3. Bài toán 3(Bài 23-sgk/62): Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời (h.14). Bánh xe lớn có bán kính 25 cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10 cm. Một phút bánh xe lớn quay được 60 vòng. Hỏi một phút bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng?Hướng dẫn:	Số vòng quay mỗi phút tỉ lệ nghịch với chu vi. Chu vi tỉ lệ thuận với bán kính do đó số vòng quay mỗi phút tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu gọi x là số vòng quay/phút(x>0) của bánh xe nhỏ thì: hoặc Các kiến thức cần nhớ về đại lượng TLT và TLN4. Bài toán 4:	Hai thanh kim loại nặng bằng nhau và có khối lượng riêng tương ứng là 3g/cm3 và 5g/cm3 . Thể tích của mỗi thanh kim loại là bao nhiêu biết rằng 2 lần thể tích của thanh kim loại thứ nhất lớn hơn thể tích của thanh kim loại thứ 2 là 7000cm3 ?	Lời giải: 	 Gọi thể tích của hai thanh kim loại thứ nhất và thứ hai lần lượt là V1 và V2 (cm3) V1, V2 >0 . Ta có: 2V1 –V2 =7000. Vì khối lượng như nhau nên thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có:Trả lời: Vậy thể tích của hai thanh kim loại lần lượt là 5000 cm3 và 3000cm3HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1.BÀI VỪA HỌC:-Nắm vững định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - Xem lại các cách giải các bài tóan về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - Làm bài tập 20; 22 (SGK/62).2.BÀI SẮP HỌC:-Đọc trước bài khái niệm về hàm số. -Đọc và nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản.Đi tìm kho báuCó 8 người may xong một lô hàng trong 4 ngày. Muốn may hết lô hàng đó sớm 2 ngày cần bao nhiêu người?CÂU SỐ 1Đáp án: 16 ngườiCÂU SỐ 2Một hình chữ nhật có diện tích 180m2. Nếu chiều dài của hình chữ nhật giảm đi 1,5 lần thì chiều rộng cần tăng hay giảm thêm bao nhiêu lần để diện tích hình chữ nhật đó không đổi?Đáp án: tăng 1,5 lầnCÂU SỐ 3Viết công thức liên hệ giữa một số hữu tỉ x khác không với số nghịch đảo y của nó?Đáp án: y=1/x hoặc x=1/yCÂU SỐ 4 Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 50km/h mất 3 giờ. Nếu muốn đến B sớm hơn 1 giờ thì người ấy phải đi với vận tốc là bao nhiêu? Đáp án: 75km/hĐỐ VUI Trong một cuộc thi chạy tiếp sức 4 100m, đội thi gồm Voi, Sư tử, Chó sói và ngựa chạy với vận tốc theo thứ tự tỉ lệ với 1; 1,5; 1,6; 2. Hỏi đội đó có phá được “kỉ lục thế giới” là 39 giây không, biết rằng voi chạy hết 12 giây?Cách1: Vì vận tốc và thời gian của chuyển động (trên cùng một quãng đường) là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên nếu gọi vận tốc của Voi là một đơn vị qui ước (bằng 100/12 m/giây) thì theo điều kiện bài toán ta có bảng sau:Voi Sư tử Chó sănNgựa v11,51,62t12Điền vào các ô trống trong bảng trên, ta sẽ được thời gian chạy của Voi, Sư tử, Chó săn, Ngựa theo thứ tự là 12; 8; 7,5; 6 (giây). Tổng thời gian sẽ là 33,5 giây. Như vậy đội tuyển đó đã phá được “ kỷ lục thế giới”.Vậy thành tích của đội là: 12 + 8 + 7,5 + 6 = 33,5 (giây)Cách 2: Vì vận tốc và thời gian (của chuyển động trên cùng một quãng đường) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên theo điều kiện bài toán và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: tvoi =12 và:KÝnh chóc c¸c thÇy, c¸c c« søc kháe, h¹nh phóc!Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan, häc tËp tiÕn bé!

File đính kèm:

  • pptTIET 28 LUYEN TAP MOT SO BAI TOAN VE DLTLN.ppt
Bài giảng liên quan