Bài giảng Đại số 7 năm học 2010 - Cộng, trừ đa thức một biến

 Chú ý:

 - Để công(hoặc trừ) hai đa thức một biến, ta có thể làm theo một trong hai cách sau:

 + Cách 1:

Thực hiên theo cách cộng (hoặc trừ) hai đa thức đã học ở bài học 6

 + Cách 2:

Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm(hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc (lưu ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)

 

 

ppt7 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 năm học 2010 - Cộng, trừ đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày 18 thỏng 08 năm 2010nhiệt liệt chào mừng Các thầy giáo, cô giáo đã về dự giờ Thao giảng lớp 7dgv: phạm tiến tàikiểm tra bài cũCâu 1: Thực hiện phép cộng 2 đa thức sauP(x) = 2x5 + 5x4 _ x3 + x2 _ x - 1Q(x) = - x4 + x3 + 5 x + 2Câu 2: Thực hiện phép trừ 2 đa thức sauP(x) = 2x5 + 5x4 _ x3 + x2 _ x -1Q(x) = - x4 + x3 + 5 x + 2P(x)+ Q(x) =( 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x -1 ) + ( - x4 + x3 + 5 x + 2 )2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 x4 + x3 + 5 x + 2 =2x5 + ( 5x4- x4 ) + (-x3 + x3)+ x2 + (-x + 5x) + (-1 + 2)2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 + x4 - x3 - 5 x - 2 ==2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 P(x) - Q(x) =( 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 ) - ( - x4 + x3 + 5 x + 2 )=2x5 + ( 5x4+ x4 ) + (-x3 - x3)+ x2 + (-x - 5x) + (-1 - 2)==2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x -3 Bài làmBài làmToán 7Cộng, trừ đa thức một biến Thứ sáu ngày 30/08/20101. Cộng hai đa thức một biếnP(x) = 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x -1Ví dụ 1 : Cho hai thức Cách 1. Thực hiện theo cách cộng đa thức đã học ở (Bài 6)Cách 2. Cộng hai đa thức theo cột dọc. P(x) = 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - 1x - 1Q(x) =+P(x)+Q(x) =5 x4 + (-x4) =+ 4 x4- x + 5 x = + 4 x- 1 + 2 = + 1- x3 + x3 = Hãy tính tổng P(x) + Q(x)Bài làm+ 02x5+ x2Q(x) = - x4 + x3 +5x+2- x4+ x3+5x+2+ 4 x4+ 0+ 4 x+ 1Quy tắc : Khi cộng hai đa thức một biến theo cột dọc ta làm như sau:	+ Thực hiện phép cộng theo cột dọc ( tương tự như cộng trừ các số)	+ Đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột ( Khi đặt đa thức thứ nhất, nếu khuyết hạng tử của luỹ thừa bậc nào ta cần ‘‘cách’’ hạng tử của luỹ thừa bậc đó)	+ Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm của biến.(hoặc tăng)+ 4x+ 4x4+ x212x5+ 4x+ 4x4+ 1+2x5P(x)+Q(x) =+ 1+ 4x+ 4x4+ x22x5Q(x) =+2x5+ 5x4- x3+ x2- x-1+ 5x- x4+ x32P(x) =+2x5+ 5x4- x3+ x2- x-1P(x) =Q(x) =+ 5x- x4+ x32+P(x)+Q(x) =1+ 4x+ 4x4+2x5+ x2+ 0+ x2Phạm tiến tài – Lê Thị thu trangToán 7Cộng, trừ đa thức một biến Thứ sáu ngày 30/08/20102. Trừ hai đa thức một biếnP(x) = 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x -1Q(x) = -x4 + x3 +5x + 2Ví dụ 1 : Cho hai thức Hãy tính hiệu P(x) - Q(x)Cách 1. Thực hiện theo cách cộng đa thức đã học ở (Bài 6)Bài làmCách 2. Trừ hai đa thức theo cột dọc. P(x) = 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - 1x - 1Q(x) = - x4 + x3 + 5x+ 2-P(x)+Q(x) =2x5+ x25 x4 - (-x4) =- x - 5 x = - 1 - 2 = - x3 - x3 = + 6x4- 2x3- 6x- 3+ 6x4- 6x- 2x3- 3 Chú ý: - Để công(hoặc trừ) hai đa thức một biến, ta có thể làm theo một trong hai cách sau: + Cách 1: Thực hiên theo cách cộng (hoặc trừ) hai đa thức đã học ở bài học 6 + Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm(hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc (lưu ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột) Phạm tiến tài - Lê thị thu trangToán 7Cộng, trừ đa thức một biến Thứ sáu ngày 30/08/20103. Củng cố ?1 Cho hai đa thức : M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5 N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 Hãy tính: 	a) M(x) + N(x) b) M(x) - N(x)Bài làmM(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5M(x) + N(x) =4x4 + 5x3 - 6x2 - 3+M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5M(x) - N(x) =--2x4 + 5x3 +4x2 + 2x + 2Dựa vào phép trừ số nguyên ta có: 5 - 7 = 5 + (-7)Vậy: M(x) – N(x) = ? M(x)-N(x)=M(x) + [- N(x)]- N(x) == – 3x4 + 5x2 + x + 2,5 M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5-N(x) = – 3x4 + 5x2 + x + 2,5 - 2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2M(x) + [- N(x)]=+–( 3x4 - 5x2- x - 2,5) Phạm tiến tài – Lê Thị thu trangHướng dẫn về nhàHọc thuộc và nắm vững quy tắc cộng , trừ các đa thức một biến ( có thể cộng hàng ngang, có thể cộng cột dọc)Làm các bài tập : 44 ; 46; 45; 48 ; 50; 52 (SGK\ 45+46 )Khi cộng hoặc trừ các đa thức một biến thông thường nếu hai đa thức có nhiều hạng tử(từ 4, 5 hạng tử trở lên) thì ta nên cộng theo cột dọc. XIN chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã về dự tiết học hôm naykính chúc các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh luôn có sức khỏe dồi dào để dạy tốt và học tốt

File đính kèm:

  • pptBai Hoi thao3.ppt