Bài giảng Đại số 7 - Tiết 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHGHẾH1 ở đâu?Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ § 1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1. Định nghĩa:a) Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h)?1Hãy viết công thức tính:S = v.t = 15.tm = D.V (1)(2)b) Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). (chú ý:D là một hằng số khác 0)Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ§ 1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNCác công thức trên có điểm nào giống nhau?S = 15.tm = D.V (D là một hằng số khác 0)1. Định nghĩa:Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.?2 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ§ 1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Định nghĩa:Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ§ 1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNa)b)c)d)Hình 9?3?3Mỗi con khủng long ở các cột b, c, d, nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng CộtabcdChiều cao1085030CộtabcdChiều cao1085030Khủng long ở cột a nặng : 10 tấnKhủng long ở cột b nặng:8 tấnKhủng long ở cột c nặng: 50 tấnKhủng long ở cột d nặng:30 tấn?4 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:xX1 = 3X2 = 4X3 = 5X4 = 6yY1 = 6Y2 = ?Y3 = ?Y4 = ?b) Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp;a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x; c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá tri tương ứng của y và x ?2. Tính chất:81012Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau : y = k.x. Khi đó, với mỗi giá trị x1, x2, x3 khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng y1 = k.x1, y2 = k.x2, y3 = k.x3,của y, và do đó: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá tri tương ứng của đại lượng kia.2. Tính chất: BÀI TẬP1/53 Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x= 6 thì y= 4. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x; b) Hãy biểu diễn y theo x; c) Tính giá trị của y khi x= 9 ; x= 15GIẢIHai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau theo công thức y=kx k= b) c) x-3-11253y2/54: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:62-2-10-6IAU-4THĐTHI ĐUA1. Định nghĩa:Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.2. Tính chất:Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá tri tương ứng của đại lượng kia.Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ§ 1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNHướng dẫn về nhà Đọc kỹ lại nội dung bài trong SGK. Học thuộc bài cũ. Làm các bài tập 1, 2 , 3 trang 53-54 (SGK) HS khá, giỏi làm thêm BT 4 trang 54 (SGK) Xem trước bài 2: “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- Bai_1_Dai_luong_ti_le_thuan.ppt