Bài giảng Đại số 7 - Tiết 30: Luyện tập

3. Giảng bài mới:(9p)

 Hoạt động1: Nhận biết hàm số

a, Mục tiêu : Củng cố khái niệm hàm số. Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không (theo bảng, công thức, sơ đồ)

b, Đồ dùng: Máy chiếu, thước thẳng.

c, Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu SGK.

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Tiết 30: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 23 / 11 /2014 
 Tiết 30
 Tuần 15
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
- Củng cố khái niệm hàm số. Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không (theo bảng, công thức, sơ đồ)
2. Kĩ năng: 
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.
3. Tư duy: 
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
II. Chuẩn bị
- GV: Máy chiếu, thước thẳng.
- HS: Học và làm bài đầy đủ ở nhà. Thước thẳng.
III. Phương pháp. 
 - Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu SGK.....
IV. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định lớp: 1’
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
7A1
38
7A3
35
2. Kiểm tra bài cũ:(5p) 
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
HS1 : Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? 
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
Phát biểu đúng như SGK.
x
-3
-2
-1
2
y
-4
-6
-12
36
24
6
y là hàm số của x
5
5
Cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV cho điểm.
3. Giảng bài mới:(9p)
 Hoạt động1: Nhận biết hàm số
a, Mục tiêu : Củng cố khái niệm hàm số. Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không (theo bảng, công thức, sơ đồ)
b, Đồ dùng: Máy chiếu, thước thẳng.
c, Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu SGK..... 
d, Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài tập 35/SBT
GV đưa máy chiếu cho HS quan sát và trả lời, yêu cầu giải thích rõ vì sao?
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a) 
x
-3
-2
-1
2
y
-4
-6
-12
36
24
6
b)
x
4
4
9
16
y
-2
2
3
4
 c) 
x
-2
-1
0
1
2
y
1
1
1
1
1
? Tìm CT của hàm số ở bảng a,c
H: Vì xy = 12 
 c) y = 1
?Đại lượng x và y TLT hay TLN.
? Đ/k để y là hsố của x.
G:Chiếu và nhấn mạnh lại 3 đ/k để y là hsố của x: + x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+ Với 1 giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y.
G: Tương tự ta có thể về làm bài27 SGK
Bài tập 35/SBT 
a) y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x và với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
b) y không phải là hàm số của x vì ứng với x = 4 có 2 giá trị tương ứng của y là (-2) và 2
c) y là hsố của x
 Đây là một hàm hằng, vì mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 1. 
Hoạt động2: Tính giá trị của hàm số, giá trị của biến số.(25p)
a, Mục tiêu : - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
b, Đồ dùng: Máy chiếu, thước thẳng.
c, Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu SGK.....
d, Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
G: Chiếu bài 28 SGK
? Yêu cầu của bài 28?
? f(a) là gì?
H: f(a) là giá trị của hàm số tại x = a.
? Vậy để tính f(a) ta làm thế nào?
H: Thay giá trị x = a vào công thức của hàm số rồi thực hiện phép tính.
LAM MÔT TRÌNH CHIẾU:
G: hướng dẫn cách tính f(a) bằng MTBT: fx-570MS
-
6
SHIFT
STO
 A
*gán (-6) cho biến nhớ X: 
-
6
SHIFT
STO
 A
=
X
ALPHA
12
* tính f(-6):
Kết quả : -2.
Để tính f(-4) ta ấn phím REPLAY 
sửa -6 thành -4 ấn phím = sau đó ấn
phím REPLAY rồi ấn phím =
Với các giá trị khác của x ta làm tương tự.
G: Yêu cầu HS làm bài. 
H: Thực hiện .
Trình Chiếu bổ sung câu c
Tính các giá trị của x ứng với y = -2; ; 3
? Để tính đại lượng x biết y ta làm thế nào?
H: Thay giá trị của y tương ứng vào công thức y = rồi tìm x hoặc rút x từ công thức rồi thay y vào tính.
? Nêu cách tính giá trị của hàm số khi biết biến số.
? Nêu cách tính giá trị của biến số khi biết giá trị của hàm số.
LAM MÔT TRÌNH CHIẾU:
tính giá trị của hàm số khi biết biến số :Thay x = a vào công thức hàm số rồi thực hiện phép tính Giá trị của hàm số là f(a)
tính giá trị của biến số khi biết giá trị của hàm số:
 Thay f(a) vào công thức hàm số rồi thực hiện phép tính tìm x
LAM MÔT TRÌNH CHIẾU Bài 31 SGK – 65
G: Chiếu đề bài yêu cầu HS làm 
G:Chiếu đáp án .
LAM MÔT TRÌNH CHIẾU
Bài 30 SGK – 64
G: Chiếu đề bài 64
H: Hoạt động nhóm trong khoảng thời gian 5p.
? Để trả lời được bài này ta làm như thế nào
H: Ta phải tính f(-1); f(); f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài.
Bài 28/ SGK – 64
Cho hàm số: y = f(x) = 
a) f(5) = ; f(-3) = 
b)
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
f(x)
-2
-3
-4
6
2,4
2
1
c) y = -2 suy ra -2 = ; 
 x = = -6
hoặc y = suy ra x = 
thay y = -2 vào ta có x = = -6
thay y = vào ta có x = = 16
y = 3 vào ta có x = = 4
Bài 31/ SGK – 65
Cho hàm số y = . Kết quả điền vào ô trống trong bảng: 
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
Bài 30 SGK – 64
f(-1) = 9 (Đúng)
f() = -3 (Đúng) 
f(3) = 25 (Sai)
4. Củng cố:(3p) LAM MÔT TRÌNH CHIẾU TRÒ CHƠI
- Nêu các kiến thức vận dụng trong bài học?
- Nêu cách tính giá trị của hàm số? Của biến số?
( Thay x = a vào công thức hàm số rồi thực hiện phép tính Giá trị của hàm số là f(a); Thay f(a) vào công thức hàm số rồi tìm x)
- G: Chốt: Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu:
+ x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+ Với 1 giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y.
Các dạng BT đã chữa, cách làm.
5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau(2p) 
LAM MÔT TRÌNH CHIẾU HẾT PHẦN CHUẨN BỊ
- Nắm chắc khái niệm hàm số, biết biểu diễn hàm số bằng bảng và bằng công thức, biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại.
- Làm bài tập 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT)
- Đọc trước 6. Mặt phẳng toạ độ
- Chuẩn bị thước thẳng, com pa.
V. Rút kinh nghiệm.
-Thời gian:
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp:
- Hiệu quả bài dạy

File đính kèm:

  • docDai so 7 tiet 30.doc
  • pptDai so 7 tiet 30.ppt