Bài giảng Đại số 7 - Tiết 33: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)

• Viết năm cặp số (x ; y) với x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ;

• Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy

• Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2 ; -4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Tiết 33: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS Nguyễn TrãiDạy tốt Học tốt Bài giảng: Đại số 7Tiết 33: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) Kiểm tra bài cũx-2-100,51,5y32-11-2Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau:Câu hỏi 1: Viết tập hợp (x;y) các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên. Câu hỏi 2: Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên.Trả lời:a. Các cặp (x;y) là: (-2;3) ; (-1;2) ; (0;-1) ; (0,5;1) ; (1,5;-2)b. Vẽxy321-1-2-3123-1-2-30,5....o.mNQPR1,51. Đồ thị của hàm số là gì? Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng toạ độb- Ví dụ:xy321-1-2-3123-1-2-30,5....o.mNQPR1,5a- Định nghĩa:Đồ thị của hàm số y = ax (a 0)Tiết 332. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0)?2Cho hàm số y = 2xViết năm cặp số (x ; y) với x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ;Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ OxyVẽ đường thẳng qua hai điểm (-2 ; -4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ?Ví dụ: Xét hàm số y = 2x Lời giảiNăm cặp số (x ; y) là: (-2 ; -4) ; (-1 ; -2) ; (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4)xy-421-1-2-3123-1-2-3o4....y = 2x.(-2;-4)(2;4) Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Kết luận:?4Xét hàm số y = 0,5x.Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không? Lời giảia) Cho x = 2 thì y = 1 => A(2 ; 1)b) OA là đồ thị hàm số y = 0,5x xy32112o4y = 0,5xA Nhận xét: (SGK)Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Lấy một điểm A bất kỳ khác gốc O thuộc đồ thị- OA là đồ thị hàm số y = axVí dụ: Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x.GiảiCho x = -2 thì y = 3 => A(-2 ; 3)OA là đồ thị hàm số y = -1,5xxy321-1-2-323-1-2-3oy = -1,5xA1.3. Luyện tậpBài tập 39: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số:y = x b) y = 3x c) y = -2x d) y = -x y = x ; cho x = 1 , y = 1 => A(1;1)y = 3x ; cho x = 1 , y = 3 => B(1;3)y = -2x ; cho x = 1 , y = -2 => C(1;-2)y = -x ; cho x = 1 , y = -1 => D(1;-1)Giảixy321-1-2-3123-1-2-3oABCDy = xy = 3x y = -2xy = -x ....IIIIIIIVBài tập 40: Đồ thị của hàm số y = ax nằm ở góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ Oxy nếu:a > 0 ?a 0 đồ thị hàm số y = ax nằm ở góc phần tư thứ I, IIIb) a điểm A ( -1/3; 1) thuộc đồ thị hàm số y = - 3x* Thay x = -1 /3 vào công thức hàm số y = - 3xTa có: Y = - 3. (-1/3) = 1  yb=> điểm B ( -1/3; -1) không thuộc đồ thị hàm số y = - 3x

File đính kèm:

  • ppttiet_33_dai_7.ppt