Bài giảng Đại số 7 - Tiết 49: Số trung bình cộng

1. Số trung bình cộng của dấu hiệu

Bài toán

Công thức

Trong đó:

là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X

là các tần số tương ứng

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Tiết 49: Số trung bình cộng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chaøo Quyù Thaày, Coâ giaùo Cùng các em học sinhTIÕT 49SỐ TRUNG BÌNH CỘNG1. Số trung bình cộng của dấu hiệua) Bài toánĐiểm kiểm tra toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng 19:36677296475810987776658288824776856638847Bảng 1936677296475810987776658288824776856638847Điểm số (x)Tần số (n)2332435368798992101N= 40Ta có bảng sauCác tích (x.n)Tổng:Các tích (x.n)6612154863721810 Tổng:250Điểm số (x)Tần số (n)2332435368798992101N= 40Các tích (x.n)6612154863721810 Tổng:250Các bước tính số trung bình cộng:B1: Lập bảng tần sốB2: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.B3: Cộng tất cả các tích vừa tìm được.B4: Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số).b) Công thứcTrong đó:là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X là các tần số tương ứngN là số các giá trị1. Số trung bình cộng của dấu hiệua) Bài toán?3Điểm số (x)Tần số (n)3242546107881093101N=40Các tích (x.n)Tổng:68206056802710267Kết quả kiểm tra của lớp 7A được cho qua bảng “tần số” sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính điểm trung bình của lớp 7AĐiểm số (x)Tần số (n)3242546107881093101N=40Các tích (x.n)68206056802710Tổng: 267?3?4Kết quả làm bài kiểm tra Toán của lớp 7A cao hơn lớp 7CHãy so sánh kết quả bài kiểm tra Toán nói trên của hai lớp 7C và 7A?Qua các bài toán trên ta đã dùng số trung bình cộng để: Đánh giá kết quả học tập môn toán của một lớp (tức là làm “đại diện” cho dấu hiệu) So sánh khả năng học môn toán của hai lớp (So sánh 2 dấu hiệu cùng loại )2. Ý nghĩa của số trung bình cộngSố trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.Xét dấu hiệu X có dãy giá trị là: 4000 1000 500 100.Tính số trung bình cộng của dãy số.Chú ý:- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.Điểm số (x)Tần số (n)2332435368798992101N= 40Các tích (x.n)6612154863721810 Tổng: 250Bảng 20Chú ý:- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.- Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.2. Ý nghĩa của số trung bình cộng3. Mốt của dấu hiệuMốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”;kí hiệu là . Ví dụ: Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán cho nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau ở bảng sau:Cỡ dép (x)363738404142Số dép bán được(n)1345110126405N=52339184Bài 14 – SGK/20Hãy tính số trung bình cộng của dấu hiệu ở bài tập 93107810964878109588668887610587884105479Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 HS được ghi trong bảng sau:BÀI TẬP3107810964878109588668887610587884105479Thời gian (x)Tần số (n)Các tích (x.n)314353647581193105N=35312152435882750Tổng: 254Ghi nhí1. Công thức tính số trung bình cộng2. Ý nghĩa của số trung bình cộngSố trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.3. Mốt của dấu hiệuMốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”;kí hiệu là . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc công thức và cách tính số trung bình cộng.- Biết được ý nghĩa của số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.- Làm bài tập: 15; 16; 17 (SGK – Trang 20)- Tiết sau: Luyện tậpCHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO 

File đính kèm:

  • pptbai_4_So_Trung_Binh_Cong.ppt