Bài giảng Đại số 7 - Tiết 52: Hàm số
a. Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
) Đại lương T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào?
b) Với mỗi giá trị của t ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của T ?
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A1TRƯỜNG THCS TT PLEI KẦNGiáo viên: Phan Thị Hoa BÀI CŨ: Hãy viết công thức biểu diễn?1/ Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3 ) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3).2/ Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h).GIẢI:1/ m = 7,8.V2/t =50vHÀM SỐTIẾT 32:Một số ví dụ về hàm sốa. Ví dụ 1b. Ví dụ 2c. Ví dụ 32. Khái niệm hàm sốa. Khái niệmb. Chú ý* Bài tập áp dụng: §5. Quy định trong giờ học Phần kiến thức có kí hiệu thì ghi bài vào vởTiết 32: §5 HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm sốa. Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:t (giờ) 0 4 8 12 16 20T (0C) 20 18 22 26 24 21 Hãy đọc ví dụ 1 rồi trả lời các câu hỏi Câu hỏi: a) Đại lương T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào? b) Với mỗi giá trị của t ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của T ?Trả lời:tchỉmộtKhi hai đại lượng T và t liên quan nhau như trên ta nói T là hàm số của t.Nhận xétTiết 32: §5. HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm sốa. Ví dụ 1: b. Ví dụ 2:* Nhận xét:Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.Ta nói T là hàm số của t.a. Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:t (giờ) 0 4 8 12 16 20T (0C) 20 18 22 26 24 21 b. Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3 ) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức : m = 7,8V.c. Ví dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức : ?1: Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4.c. Ví dụ 3:?2: Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50.Tiết 32: §5 HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm sốa. Ví dụ 1: (SGK)HOẠT ĐỘNG NHÓMYêu cầu:Mỗi học sinh tự ghi câu trả lời vào 1 tờ giấy riêng của mình ( thời gian 5 phút) sau đó quay lại thảo luận nhómđể ghi câu trả lời của nhóm vào bảng nhóm (2 phút).Nơi dán các ýkiến cá nhânNơi ghi ý kiến chung của nhómTiết 32: §5 HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:a. Ví dụ 1: (SGK)HOẠT ĐỘNG NHÓMNHÓM 1; 2 ; 3 & 4NHÓM 5; 6; 7 & 8Từ Ví dụ 2 (sgk) ta có công thức m = 7,8VHãy trả lời các câu hỏi sau: 1/ Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4. 2/ Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào? 3/ Với mỗi giá trị của V ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của m? Từ Ví dụ 3 (sgk) ta có công thức t =Hãy trả lời các câu hỏi sau: 1/ Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5;10; 25; 50. 2/ Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào? 3/ Với mỗi giá trị của v ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của t? 50 vHãy đưa ra một nhận xét giống như nhận xét sau phần Ví dụ 1Tiết 32: §5 HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:a. Ví dụ 1: (SGK)HOẠT ĐỘNG NHÓMNHÓM 1; 2 ; 3 & 4NHÓM 5; 6; 7 & 8Từ Ví dụ 2 (sgk) ta có công thức m = 7,8V Trả lời :1/ 2/ Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng V. 3/ Với mỗi giá trị của V ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của m. * Nhận xét: m là hàm số của V.Từ Ví dụ 3 (sgk) ta có công thức t = Trả lời:1/ 2/ Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng v.3/ Với mỗi giá trị của v ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của t. * Nhận xét: t là hàm số của v.50 vV (cm3)1m (g)7,815,623,431,2432v (km/h) 5 t (h)10 5 2 1 50 25 10Tiết 32: §5 HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:a. Ví dụ 1: (SGK)b. Ví dụ 2: (SGK)c. Ví dụ 3: (SGK)Trả lời câu hỏi sau :Đại lương y là hàm số của đại lượng x khi nào ? * Nhận xét: Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.Ta nói T là hàm số của t.Tương tự như VD1 ta nói: m là hàm số của V. Ta nói: t là hàm số của v.Ta có công thức m = 7,8VTa có công thức t =50 vTiết 32 : §5 HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm sốa. Ví dụ 1: (SGK)b. Ví dụ 2: (SGK)c. Ví dụ 3: (SGK)? Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9y 3 3 3 3 3 3 3 3 3 32. Khái niệm hàm số: a. Khái niệm: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Câu hỏiTiết 32 : §5 HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm sốa. Ví dụ 1: (SGK)b. Ví dụ 2: (SGK)c. Ví dụ 3: (SGK)? Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:2. Khái niệm hàm số: a. Khái niệm: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Câu hỏi x -2 -1 0 1 2 y - 4 -2 0 2 4a)-2-1012-4-2024 x 0 1 2 3 y 1 1 1 1b)Tiết 32: §5 HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:a. Ví dụ 1: (SGK)b. Ví dụ 2: (SGK)c. Ví dụ 3: (SGK)2. Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. x 0 1 2 3 y 1 1 1 1 b. Chú ý:- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.Ví dụ:a. Khái niệm:.3.12.0.1VÝ dô 1: NhiÖt ®é T(0C) t¹i c¸c thêi ®iÓm t (giê) trong mét ngµy ®îc cho trong b¶ng sau:188 121620 20 t (giê) 0 22 262421 4T (0C)VÝ dô 2: Khèi lîng mét thanh kim lo¹i ®ång chÊt cã khèi lîng riªng lµ 7,8 (g/cm3) tØ lÖ thuËn víi thÓ tÝch V (cm3) theo c«ng thøc: m = 7,8V. V (cm3)1m (g)7,815,623,431,2432VÝ dô 3: Thêi gian t (h) cña mét vËt chuyÓn ®éng ®Òu trªn qu·ng ®êng 50 km tØ lÖ nghÞch víi vËn tèc v (km/h) cña nã theo c«ng thøc: t =v (km/h) 5 t (h)10 5 2 1 50 25 1050 vTiết 32: §5 HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số:a. Ví dụ 1: (SGK)b. Ví dụ 2: (SGK)c. Ví dụ 3: (SGK)2. Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.b. Chú ý:- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)Chẳng hạn, với hàm số y = 3x + 1 ta có thể viết y = f(x) = 3x + 1 và khi đó thay cho câu “khi x = 1 thì y = 4” ta viết f(1) = 4.a. Khái niệm:- Hàm số có thể được cho bằng bảng (Ví dụ 1), bằng công thức (Ví dụ 2, 3) 102431202012-2-11411Bµi tËp 1: §¹i lîng y cã ph¶i lµ hµm sè cña ®¹i lîng x hay kh«ng, nÕu b¶ng c¸c gi¸ trÞ t¬ng øng cña chóng lµ:112 4 x-214-1ya)§Sb)123 1 x0111y§S202 0 x0141yc)§SxxxBµi tËp 2: Cho hµm sè y = f(x) = 3x2 + 1. f(3) = 3.32 + 1 = 3.9 + 1 = 27 + 1 = 28 TÝnh f ; f(1) ; f(3). f( 1) = 3.12 + 1 = 3 + 1 = 4Giải:Ta có: Bµi tËp 3: Cho hµm sè y = f(x) = 1 + 2x . f(-2) = 1 + 2.(-2) = 1 - 4 = -3 a) TÝnh f(0) ; f(-2). b) Tính các giá trị của x ứng với y = -1; y = 5.a) f( 0) = 1 + 2.0 = 1 + 0 = 1Giải:KIẾN THỨC CẦN NHỚ:Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. 2. Chú ý: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.- Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)- Tính giá trị của f(x) khi x = a.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Nắm vững khái niệm hàm số Làm các bài tập 24, 26 , 27, 28 Trang 63; 64 SGK. - Xem trước bài “Mặt phẳng tọa độ”. Xin chaân thaønh caûm ôn quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh.TRÖÔØNG THCS TT PLEI KAÀNGiaùo vieân : PHAN THÒ HOA
File đính kèm:
- Bai_5_Ham_so.ppt