Bài giảng Đại số 7 - Tiết thứ 13: số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn

 Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số 7 - Tiết thứ 13: số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũ:Giáo viên: Lê Thị Thu ThúyKiểm tra bài cũ:Cả 3 đáp án trên đều sai2; 3; 5; 7; 92; 3; 5; 71; 3; 5; 7; 9BCD Câu 1. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7ACả 3 đáp án trên15 = 3.514 = 2.730 = 2.3.5	BCD Câu 2. Số có ước nguyên tố khác 2 và 5 là:Cả 3 đáp án trênACả 3 đáp án trên3,7- 14 30	BCD Câu 2. Số thập phân là:3,7A?Thế nào là số hữu tỉ?Số 0, 323232 có phải là số hữu tỉ không?Sè thËp ph©n h÷u h¹nsè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµnTiÕt 13 - §¹i sè1, Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:Ví dụ 1: Viết các phân số 	 dưới dạng số thập phân.3203725;Giải320 = 0,153725= 1,48Các số như 0,15; 1,48 được gọi là số thập phân hữu hạn.§9.SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠNSỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNVí dụ 2: Viết phân số 	 dưới dạng số thập phân. 5 12Giải512= 0,4166= 0,41(6)Số 0,41(6) là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6.1, Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:§9.SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠNSỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNSố 0,323232.....= 0,(32)Là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 32. Viết các phân số 	 dưới dạng số thập phân và chỉ ra chu kì của nó.19-1711;Giải19= 0,111= 0,(1)Số 0,(1) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 1-1711= - 0,5454= - 0,(54)Số -0,(54) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 541, Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:§9.SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠNSỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN3203725512322.5== 0,153752== 1,48522.3== 0,41(6)-750-72.52== -0,1419732== 0,(1)-1711= - 0,(54)2. Nhận xét: Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.§9.SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠNSỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.2. Nhận xét:§9.SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠNSỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNVí dụ 1: Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn không? Vì sao?- 675Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì:- 675+ 	 là phân số tối giản.- 675+ Mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.Ta có - 675-225== -0,08- 225=§9.SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠNSỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNVí dụ 2: Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn không? Vì sao?730 Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì:730+ 	 là phân số tối giản.730 + Mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5.730= 0,2333Ta có= 0,2(3)§9.SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠNSỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN§9.SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠNSỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN?Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuân hoàn? Viết dạng thập phân của các phân số đó.14-561350-171251145714;;;;;?Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuân hoàn? Viết dạng thập phân của các phân số đó.14-561350-171251145714;;;;;GiảiCác phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:141350-1712571412;;;=Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:-561145;Dạng thập phân của các phân số:140,2513500,26-17125-0,1367140,512=-56-0,8(3)11450,2(4)======§9.SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠNSỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNMỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.0,(4)19. 449=== 0,(1).4Ví dụ:Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là 1 số hữu tỉ.Số 0, 323232 có phải là số hữu tỉ không?Bài 67 SGK trg34Cho A = 32.Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy? A = 32.234 = A = 32.312 = A = 32.5310 = Giải Có thể điền được 3 số:Nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn: Viết phân số dưới dạng phân số tối giản với mẫu dương. Phân tích mẫu dương đó ra thừa số nguyên tố Nếu mẫu này không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dạng số thập phân hữu hạn. Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phận vô hạn tuần hoàn.§9.SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠNSỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNCÓ THỂ EM CHƯA BIẾTCách chuyển một số thập phân vô hạn tuần hoàn thành phân sốVí dụ: 0,(38)=	 ; 0,3(18)=	Công thức§9.SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠNSỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNHướng dẫn về nhà: Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân Bài về nhà 65, 66, 68, 70, 71 SGK trg 34, 35.Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo cùng các em học sinh Tiết học kết thúcCHÚC CÁC EM HỌC TỐTBài tập 65/SGK /34Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:GiảiCác phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì các phân số đó tối giản, có mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5.Bài tập 65/SGK /34Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:GiảiCác phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì các phân số đó tối giản, có mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5.

File đính kèm:

  • pptChuong_I_Bai_9_So_thap_phan_huu_han_So_thap_phan_vo_han_tuan_hoan.ppt