Bài giảng Đại số 7 - Tiết thứ: Hàm số

Nhận dạng được hàm số

 Đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi và chỉ khi: - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x - Với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.

 Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị a (a là hằng số) thì y là hàm hằng được cho bởi công thức

 y = f(x) = a

2) Tính được giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số. Tính được giá trị của biến số khi biết giá trị của hàm số.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Tiết thứ: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ1. Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?2. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:x-3-2-112y-5-7,5-1530157,5Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì: y phụ thuộc vào sự biến đổi của x Với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tương ứng của yBài 27 (Sgk/64): Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:x-3-2-112y-5-7,5-1530157,5a)x01234y22222b)y là một hàm hằng. Vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 2 Hàm số được cho bởi công thức y = 2Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì: y phụ thuộc vào sự biến đổi của x- Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của yCông thức: Hàm số được cho bởi công thức y = 2c,x-3-2-1y-4-6-12 Trả lời: Đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x. Vì ứng với x = 2 có hai giá trị tương ứng của y là 6 và 7.* Khi xét đại lượng y có là hàm số của đại lượng x không, cần chú ý các điều kiện sau: - Mỗi giá trị của đại lượng x đều có một giá trị tương ứng của đại lượng y. - Giá trị tương ứng ấy của đại lượng y phải là duy nhất.2726Bài 2: Các công thức sau đây có chứng tỏ rằng đại lượng y là hàm số của đại lượng x hay không?Hàm số được cho bởi công thức y = 2a, y - 3 = x → y = x+3 y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x đều có một giá trị tương ứng của y. Giá trị tương ứng của y là duy nhất.y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x đều có một giá trị tương ứng của y. Giá trị tương ứng của y là duy nhất.y không là hàm số của x.Chẳng hạn tương ứng với x=1, ta có hai giá trị của y là 1 và -1Bài giảiHàm số cho bởi sơ đồ VenVí dụ: Hàm số y = f(x) được cho bởi sơ đồ sau:Giá trị của xGiá trị của y12-121-2Bài tập: Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn một hàm số?a)123-2-105b)1-1515-5Hàm số cho bởi sơ đồ VenBài mở rộng: Đại lương y = f(x) là hàm số của đại lượng x, biết rằng: a, Lập bảng các giá trị của x và y.b, Viết công thức xác định hàm số này.Bài 28 (Sgk/64): Cho hàm số a) Tính b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau: x-6-4-3256122,4-4-2-3621Sử dụng máy tính cầm tay kiểm tra kết quảx-6-4-3256122,4-4-2-3621Gán -6 cho biến nhớ A-6SHIFTSTOATính f (-6)12÷ALPHAA=Để tính f (-4) ta ấn phím REPLAY▲sửa -6 thành -4ấn phímấn phím REPLAY▲ấn phím=Với các giá trị khác của x ta làm tương tự=	 f(-1) = 9 	f( ) = - 3 	f (3) = 25Sai®óng®óngbacBài 30 (Sgk/64):Cho hàm số = f(x) = 1 - 8xKhẳng định nào sau đây là đúngBài 31 (Sgk/65): Cho hàm số Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:x-0,54,59y-20Biết x, tính y: Thay giá trị của x vào công thứcBiết y, tính x:Từ-3036Hoạt động nhómThay giá trị của y vào rồi thực hiện phép tínhRồi thực hiện phép tínhPhương pháp giải dạng bài tính giá trị tương ứng của hàm số. Tính giá trị tương ứng của biến số: - Nếu hàm số được cho bằng bảng, ta chỉ cần tìm trong bảng giá trị của hàm số ứng với giá trị cho trước của biến số.Giá trị của biến số ứng với giá trị cho trước của hàm số.- Nếu hàm số được cho bằng công thức, ta thay giá trị đã cho vào công thức và tính.Bài 43 (SBT 49): Cho hàm số y = - 6 x. Tìm các giá trị của x sao cho: a) y nhận giá trị dương. b) y nhận giá trị âmBài giải a, Để y > 0 thì -6.x > 0 mà -6 0 khi x < 0. Vậy y nhận giá trị dương khi x < 0.Củng cố:Nhận dạng được hàm số Đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi và chỉ khi: - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x - Với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y. Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị a (a là hằng số) thì y là hàm hằng được cho bởi công thức y = f(x) = a 2) Tính được giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số. Tính được giá trị của biến số khi biết giá trị của hàm số.Hướng dẫn về nhà- Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số- Bài tập về nhà: 36, 37, 38, 39, 43 SBT trang 48, 49- Đọc trước bài: Mặt phẳng tọa độ- Tiết sau mang thước kẻ, compa để học bài.Tiết học đến đây kết thúc.

File đính kèm:

  • pptChuong_II_5_Ham_so.ppt