Bài giảng Đại số 7 - Tuần 29 – Tiết 57: Cộng, trừ đa thức một biến

Ví dụ: Cho hai đa thức:

P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x - 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5 x + 2.

Hãy tính tổng của chúng.

Cách 1:

Thực hiện theo cách cộng đa thức đã học ở bài 6

Cách 2:

Ta đặt và thực hiện phép cộng theo cột dọc tương tự như cộng các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Tuần 29 – Tiết 57: Cộng, trừ đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS Tây ĐôGiáo viên dạy: Nguyễn Hữu PhướcMôn: Toán 7Bài giảng điện tửTuần 29 – Tiết 57 : Cộng, trừ đa thức một biến kiểm tra bài cũBài 1:Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x - 1; Q(x) = - x4 + x3 + 5 x + 2 Hãy tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x). Bài 2:Cho đa thức: Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 - 4 x - 1a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa tăng dần của biến. đáp ánBài 1:* P(x) + Q(x) = ( 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + ( - x4 + x3 + 5 x + 2)= 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 – x4 + x3 + 5 x + 2= 2x5 + (5x4 – x4 ) + ( - x3 + x3 ) + x2 + ( - x + 5 x) + (-1 + 2)= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x +1* P(x) - Q(x) = ( 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) - ( - x4 + x3 + 5 x + 2)= 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + x4 - x3 - 5 x - 2= 2x5 + (5x4 + x4 ) - ( x3 + x3 ) + x2 - ( x + 5 x) - (1 + 2)= 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 - 6x - 3Bài 2:Q(x) = 4x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 - 4 x - 1a) Q(x) = - 5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 - 4 x - 1b) Q(x) = - 1 - 4x + 4x2 + 4x3 + 2x4 – 5x6 Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến 1. Cộng hai đa thức một biến. Ví dụ: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x - 1; Q(x) = - x4 + x3 + 5 x + 2. 	Hãy tính tổng của chúng. Cách 1: Cách 2: +1+ 4x + x2+ 4x42x5P(x) + Q(x) = +2+ 5x+ x3- x4 Q(x) = -1- x+ x2- x3+ 5x42x5P(x) =+áp dụng :Bài 44 (tr 45 /SGK).Cho 2 đa thức: Hãy tính P(x) + Q(x). Hoặc +2x5+ 4x4 + x2+ 4x 1P(x) + Q(x) = - x4+ x3+ 5xQ(x) = 2+2x5+ 5x4- x3+ x2- xP(x) = -1+Thực hiện theo cách cộng đa thức đã học ở bài 6.Ta đặt và thực hiện phép cộng theo cột dọc tương tự như cộng các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến 1. Cộng hai đa thức một biến. Cách 1: * P(x) + Q(x) = Cách 2: Đáp án bài 44 (tr 45 /SGK). = 9x4 – 7x3 + 2x2 - 5x - 1-1- 5x + 2x2- 7x39x4P(x) + Q(x) = - 5x- 2x3 x4 Q(x) = + x2- 5x38x4P(x) =++ x231Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến 1. Cộng hai đa thức một biến. Ví dụ: Tính P(x) – Q(x) với P(x) và Q(x)đã cho ở phần1Cách 1: Cách 2: -3- 6x + x2+ 6x42x5P(x) - Q(x) = +2+ 5x+ x3- x4 Q(x) = -1- x+ x2- x3+ 5x42x5P(x) =-Hoặc +2x5+ 6x4 + x2- 6x -3P(x) - Q(x) = - x4+ x3+ 5xQ(x) = +2x5+ 5x4- x3+ x2- xP(x) = -- 2x3- 2x32. Trừ hai đa thức một biếnVí dụ: Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x - 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5 x + 2. Hãy tính tổng của chúng. Cách 1: Cách 2: Thực hiện theo cách cộng đa thức đã học ở bài 6Ta đặt và thực hiện phép cộng theo cột dọc tương tự như cộng các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)Thực hiện theo cách trừ đa thức đã học ở bài 6-12Đặt và thực hiện phép trừ như sau.Chú ý : ( SGK tr 45)áp dụng: Tính Q(x) – P(x) + 3+ 6x + 2x3- 6x4 - 2x5P(x) - Q(x) = - x- x3+ 5x4P(x) = + 2+ 5x+ x3- x4Q(x) = -- x22x5+ x2- 1Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến 1. Cộng hai đa thức một biến. áp dụng :2. Trừ hai đa thức một biếnCách 1: Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở bài 6Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo cùng luỹ thừa giảm (hoặc tăng)của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số(chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)Chú ý : Để cộng hoặc trừ đa thức một biến có hai cách:Hoạt động nhóm ( 3 phút)+ 5x34x4M(x) + N(x) = - x3x4 N(x) = - x2+ 5x3x4M(x) =+- 5x2 ?1Cho 2 đa thức M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5`N(x) = 3x4 - 5x2 – x – 2,5`Hãy tính M(x) + N(x); M(x) - N(x).Nhóm 1; 2 tính M(x) + N(x); Nhóm 3; 4 tính M(x) - N(x)Đáp án+ x- 0,5- 2,5- 6x2- 3+ 5x3-2x4M(x) - N(x) = - x3x4 N(x) = - x2+ 5x3x4M(x) =-- 5x2+ x- 0,5- 2,5+ 4x2+ 2 + 2xBài 8: Cộng, trừ đa thức một biến 1. Cộng hai đa thức một biến. 2. Trừ hai đa thức một biếnCách 1: Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở bài 6Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo cùng luỹ thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)Chú ý : Để cộng hoặc trừ đa thức một biến có hai cách:áp dụng :Bài tập trắc nghiệmBài 48 (46/SGK) Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng( 2x3 - 2x + 1 ) - (3x2 + 4x - 1) = ? A. 2x3 + 3x2 - 6x + 2 B. 2x3 - 3x2 - 6x + 2 C. 2x3 - 3x2 + 6x + 2 D. 2x3 + 3x2 - 6x - 2 Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến 1. Cộng hai đa thức một biến. 2. Trừ hai đa thức một biếnCách 1: Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở bài 6Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo cùng luỹ thừa giảm (hoặc tăng)của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)Chú ý : Để cộng hoặc trừ đa thức một biến có hai cách:áp dụng :Cho đa thức M(x) = - 5x3 + 4x2 + 1 Bài tập trắc nghiệmChọn đáp án đúnga) Viết đa thức M(x) thành tổng của hai đa thức một biến bậc bốn là:A. M(x) = ( - 5x3 + x4 ) + ( 4x2 + 1 + x4)b) Viết đa thức M(x) thành hiệu của hai đa thức một biến bậc bốn là:B. M(x) = ( - 5x3 + 54 ) + ( - 54 + 4x2 + 1) C. M(x) = ( - x4 - 5x3 ) + ( x4 + 4x2 + 1) D. Vì đa thức M(x) là đa thức một biến bậc ba nên không thể viết thành tổng của hai đa thức một biến bậc bốn được. A. M(x) = ( - 5x3 + x4 ) - ( x4 - 4x2 - 1)B. M(x) = ( - 5x3 + 54 ) - ( 54 - 4x2 - 1) C. M(x) = ( - x4 - 5x3 ) - ( x4 - 4x2 + 1) D. Vì đa thức M(x) là đa thức một biến bậc ba nên không thể viết thành hiệu của hai đa thức một biến bậc bốn được. Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến 1. Cộng hai đa thức một biến. áp dụng :Bài 45 (tr 45 /SGK).2. Trừ hai đa thức một biếnCách 1: Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở bài 6Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo cùng luỹ thừa giảm (hoặc tăng)của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số(chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)Chú ý : Để cộng hoặc trừ đa thức một biến có hai cách:Đáp ána) Q(x) = ( x5 – 2x2 + 1) - P(x)Cho đa thức Tìm các đa thức Q(x), R(x), sao cho: 1 2P(x) = x4 – 3x2 +- xa) P(x) + Q(x) = x5 – 2x2 + 1b) P(x) – R(x) = x3 = (x5 – 2x2 + 1) – ( 12 x4 – 3x2 +- X ) = x5 – 2x2 + 1 12 - x4 + 3x2 -+ X = x5 + (– 2x2 + 3x2 ) + 1 – 12 x4 -+ X = x5 + x2 + 1 – 12 x4 -+ X Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến 1. Cộng hai đa thức một biến. 2. Trừ hai đa thức một biếnChú ý : Luật chơi: Hai đội, mỗi đội có 4 bạn tham gia . Mỗi bạn chỉ được điền một đơn thức ( kèm theo cả dấu) thích hợp vào ô trống. Lần lượt từng bạn trong đội lên điền. Sau khi cả đội điền song thì đối chiếu với đáp án trên màn hình, mỗi đơn thức điền đúng sẽ nhận được một từ, đội nào ghép được thành câu hoàn chỉnh và xong trước (hoặc tìm được nhiều từ nhất) là đội chiến thắng.+ x3P(x) + Q(x) = - x - x4 Q(x) = + x2- 5x3P(x) =+- x2- x- 2+ 1+ x3 - x4P(x) - Q(x) = - 3xQ(x) = + x2- 5x3P(x) =-+ x2- x+ 1+ 4Trò chơi: Tìm từ để ghép thành câu có nghĩa.Đội 1 Đội 2+ 6x3- x4+ 3- 2xx4- 6x3- 4x+ 3 Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến 1. Cộng hai đa thức một biến. 2. Trừ hai đa thức một biếnCách 1: Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở bài 6.Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo cùng luỹ thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số(chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).Chú ý : Để cộng hoặc trừ đa thức một biến có hai cách:Hướng dẫn học ở nhà	- Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.	- BTVN: 45 ; 46; 47; 48; 49 tr 45, 46 SGK. Chú ý: - Khi cộng, trừ đa thức cần chú ý về dấu - Khi cộng, trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng trừ các hệ số, phần biến giữ nguyên.	- Chuẩn bị cho bài mới:Ôn lại cách tính giá trị của một đa thức 1 biến tại các giá trị cho trước của biếnCám ơn sự theo dõi của các thầy giáo, cô giáoChúc các thầy cô giáo, giáo mạnh khoẻChúc các em học tập tiến bộBài 8: Cộng, trừ đa thức một biến 1. Cộng hai đa thức một biến. áp dụng :Bài 44 (tr 45 /SGK).2. Trừ hai đa thức một biếnCách 1: Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở bài 6Cho 2 đa thức: Hãy tính P(x) - Q(x). 132x2x5xxQ(x)432-+--= x8x35xP(x)243++--=Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo cùng luỹ thừa giảm (hoặc tăng)của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)Chú ý : Để cộng hoặc trừ đa thức một biến có hai cách:Đáp ánCách 1: * P(x) - Q(x) = = 7x4 – 3x3 + 5x + 31Cách 2: + 5x - 3x37x4P(x) - Q(x) = - 5x- 2x3 x4 Q(x) = + x2- 5x38x4P(x) =-+ x231

File đính kèm:

  • pptBai_8Cong_tru_da_thuc_mot_bien.ppt