Bài giảng Đại số 9 - Bài 5: Bảng căn bậc hai

2. Cách dùng bảng:

Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100:

Ví dụ 1: tìm

Hãy tìm giao của hàng 1,6 và cột 8 trên bảng?

Vậy căn bậc hai của 1,68 bằng bao nhiêu?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 9 - Bài 5: Bảng căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔphßng gd&®t ch©u thµnh KIỂM TRA BÀI CŨ1). Giải phương trình2). Giải phương trìnhĐáp án:Đáp án:§5. BẢNG CĂN BẬC HAIMỤC TIÊUKiến thức: Biết cách sử dụng bảng căn bậc hai hoặc máy tính cầm tay để tìm căn bậc hai của một số dương.Kỹ năng: Sử dụng bảng và máy tính cầm tay thành thạo để tìm căn bậc hai của một số dương.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và nhanh nhẹn.§5. BẢNG CĂN BẬC HAI1. Giới thiệu bảng:§5. BẢNG CĂN BẬC HAIBảng căn bậc hai được cấu tạo như thế nào?Bảng căn bậc hai được chia thành các hàng và cột. Ta quy ước gọi tên của các hàng (cột) theo số được ghi ở cột đầu tiên (hàng đầu tiên) của mỗi trang.2. Cách dùng bảng:a. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100:* Ví dụ 1: tìm Tại giao của hàng 1,6 và cột 8, ta thấy số 1,296. Vậy:Hãy tìm giao của hàng 1,6 và cột 8 trên bảng?Vậy căn bậc hai của 1,68 bằng bao nhiêu?§5. BẢNG CĂN BẬC HAI2. Cách dùng bảng:a. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100:* Ví dụ 2: tìm Tại giao của hàng 39, và cột 1, ta thấy số 6,253. Vậy:§5. BẢNG CĂN BẬC HAITại giao của hàng 39, và cột 8, ta thấy số 6. ?1. Tìm§5. BẢNG CĂN BẬC HAIGiải2. Cách dùng bảng:b. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100:* Ví dụ 3: tìm Ta biết: 1680 = 16,8.100Vậy:§5. BẢNG CĂN BẬC HAIDo đó: Tra bảng: ?2. Tìm§5. BẢNG CĂN BẬC HAIGiải2. Cách dùng bảng:c. Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1:* Ví dụ 4: tìm Ta biết: 0,00168 = 16,8 : 10000Vậy:§5. BẢNG CĂN BẬC HAIDo đó: Tra bảng: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀXem lại cách sử dụng bảng căn bậc hai.Đọc mục có thể em chưa biết để biết cách tính giá trị của căn bậc hai bằng máy tính.Làm bài tập 38,39,40,41,42 trong SGK.Chuẩn bị trước bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc haiLUYỆN TẬP

File đính kèm:

  • pptBai_5_Bang_can_bac_hai.ppt
Bài giảng liên quan