Bài giảng Đại số 9 - Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Các công thức từ 1 đến 9 đã nhắc đến trong phần kiểm tra đều được coi là các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Các biến đổi căn thức thường gắn với các điều kiện để các căn thức có nghĩa, nên các biến đổi phân thức đi kèm cũng cần chú ý đến điều kiện xác định.
ể rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai:
+ Trước hết ta thường thực hiện các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai nhằm làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn.
+ Sau đó thực hiện các phép tính (chú ý ước lược các căn thức có cùng một biểu thức dưới dấu căn.)
Bài toán rút gọn có thể có nhiều cách làm khác nhau, nên lựa chọn cách làm ngắn gọn nhất, và kết quả được viết dưới dạng thu gọn nhất.
Kiểm tra bài cũHãy điền vào chỗ (........) để hoàn thành các công thức sau: Bài tập 1 :Đại số lớp 9Bài 8 : Rút gọn biểu thứcchứa căn thức bậc hai1) VD1. Rút gọn.( Với a>0 )I. Một số ví dụ?1. Với Rút gọn biểu thức.Bài giải :B =Ta có : Ví dụ 2: Chứng minh đẳng thứcSau khi biến đổi ta thấy vế trái bằng vế phải. Vậy đẳng thức được chứng minh.Biến đổi vế trái:Giải:I. Một số ví dụ?2. Với a>0; b>0Bài giảiBiến đổi vế trái ta được : = VPVậy đẳng thức đã được chứng minh Chứng minh đẳng thức:Ví dụ 3: Cho biểu thứcVới a > 0 và a) Rút gọn biểu thức P;b) Tim giá trị của a để P 0 và b)Tim giá trị của a để P 0 và nênVậy khi a > 1 thi I. Một số ví dụ?3: Với và Rút gọn các biểu thức sau:;Bài giải .a )Ta có :(Với )Ta có :(Với và )2. Bài tập: Bài 60. tr 33 . Cho biểu thức:Vớia) Rút gọn biểu thức Bb) Tim x sao cho B có giá trị là 16Giải:a) Rút gọn biểu thức BTa cób) Tim x sao cho B có giá trị là 16Vậy x = 15 thi B có giá trị là 16 (thỏa mãn điều kiện )3. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚCác công thức từ 1 đến 9 đã nhắc đến trong phần kiểm tra đều được coi là các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai:+ Trước hết ta thường thực hiện các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai nhằm làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn.+ Sau đó thực hiện các phép tính (chú ý ước lược các căn thức có cùng một biểu thức dưới dấu căn.)Các biến đổi căn thức thường gắn với các điều kiện để các căn thức có nghĩa, nên các biến đổi phân thức đi kèm cũng cần chú ý đến điều kiện xác định.Bài toán rút gọn có thể có nhiều cách làm khác nhau, nên lựa chọn cách làm ngắn gọn nhất, và kết quả được viết dưới dạng thu gọn nhất. hướng dẫn học ở nhà:1) Học kỹ lý thuyết về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.Bài tập về nhà: Bài số 58(c,d), 61, 62, 66 (Tr 32,33,34 /SGK) Bài số 80, 81( Tr 15 /SBT)3) Tiết sau luyện tậpXin chân thành cảm ơn !Các thầy cô giáovà các em học sinh !
File đính kèm:
- Bai_8_Rut_gon_bieu_thuc_chua_can_thuc_bac_hai.ppt