Bài giảng Đại số 9 - Bài học 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
I/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
II/ Đưa thừa số vào trong dấu căn.
III/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
IV/ Trục căn thức ở mẫu.
PHOØNG GIAÙO DUÏC CAI LAÄY Tröôøng THCS Thaïnh LoäcToå boä moân: Toaùn - LyùGiaùo vieân: Phaïm Vaên Nhieàu Môn Toán 9KIỂM TRA BÀI CŨ1)Câu hỏi: Nêu định lí về sự liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân? 2)Áp dụng: Rút gọn: a) b)Đáp án: 1) Với a ≥ 0, b>0 ta có 2) Ta có: vì 2a2≥0 với mọi a§6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAII/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. II/ Đưa thừa số vào trong dấu căn.III/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn.IV/ Trục căn thức ở mẫu.I/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. a) Ví dụ: a1) Với a≥0; b≥0 ta có: a2) Với a<0 ?b) Tổng quát: Với hai biểu thức A, B≥ 0, Ta có Tức là: Nếu A ≥ 0; B≥ 0 Nếu A<0Ta có:?2: Rút gọn biểu thức : a) b) Bài Tập: 43 (SGK)Viết các biểu thức sau thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài dấu căn:Bài Tập: 43 (SGK)II/ Đưa thừa số vào trong dấu căn.a) Ví dụ: Đưa thừa số vào trong dấu căn a1)a2)?b) Tổng quát: ►Với A ≥0, B≥ 0, Ta có:►Với A <0, B≥ 0, Ta có:?Bài Tập:44 (SGK) Đưa thừa số vào trong dấu cănBài Tập:44 (SGK)Bài Tập:45 (SGK) So sánhBài Tập:45 (SGK)vàvàTa có: Vậy : b) Ta có:Vậy: Bài tập về nhà: Về nhà làm các bài tập: 47, và các bài tập còn lại của các bài: 43, 44, 45.Xem trước bài tiếp theo
File đính kèm:
- BIEN ĐOI DON GIAN CAN THUC BAC HAI.ppt