Bài giảng Đại số 9 - Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).
Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
- Phát biểu quy tắc thế và nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ?- Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới.Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia).Quy tắc cộng đại số:Cộng từng vế hai phương trình của (I), ta được phương trình:3x = 32x- y = 1x + y = 23x = 32x- y = 1x + y = 23x = 3Dùng phương trình mới đó thay thế cho phương trình thứ nhất, Ví dụ1. Xét hệ phương trình2x- y = 1x + y = 2(I)Bước 1.(2x- y)=3hayBước 2.ta được hệ:hoặc thay thế cho phương trình thứ hai, ta được hệ:+ (x + y)?1 áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I), nhưng ở bước 1 , hãy trừ từng vế hai phương trình của hệ (I) và viết ra các hệ phương trình mới thu được.(I) 1. Trường hợp thứ nhất : Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.2. Trường hợp thứ hai : Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau và không đối nhau.a) Nêu nhận xét về các hệ số của x trong hai phương trình của hệ (III)b) áp dụng quy tắc cộng đại số, hãy giải hệ (III) bằng cách trừ từng vế hai phương trình của (III).?3Ví dụ 3: Xét hệ phương trình (III)2x+ 2y = 92x - 3y = 4Nêu cách giải hệ phương trình trong trường hợp các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau?+ Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ bằng nhau thì ta trừ từng vế hai phương trình đó.+ Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ đối nhau thì ta cộng từng vế hai phương trình đó.Trường hợp thứ 2: Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau và không đối nhau.?5Nêu một cách khác để đưa hệ phương trình (IV) về trường hợp thứ nhất ?(IV)Bạn Lan biến đổi để đưa hệ phương trình (IV) về trường hợp thứ nhất như sau:Nhân hai vế của phương trình (1) với 4 và nhân hai vế của phương trình (2) với 6, ta có hệ tương đương:(IV)(1)(2)Hãy nêu nhận xét của em về cách làm trên ?Ví dụ 4. Xét hệ phương trìnhTóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.2) áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.Bài tập : Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:a)b)• "Quy tắc cộng đại số".• "Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số" hướng dẫn về nhà- Học thuộc:- Làm bài tập: 20a,b,e ; 21; 22; 23; 24 (SGK/19)- Biết vận dụng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.Bài 20 (SGK/19)Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:e) 0,3x + 0,5y = 31,5x - 2y =1,5Bài 21 (SGK/19)Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:a) b) Hướng dẫn
File đính kèm:
- Giai he PT bang pp cong Dai so.ppt