Bài giảng Đại số 9 năm 2007 - Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

1. Căn thức bậc hai

Một cách tổng quát

Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số 9 năm 2007 - Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Ngày 7 tháng 9 năm 2007Tiết: 2Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức Trường THCS Đồng MinhNgười thực hiện: GV Phạm Thị ThảoĐịnh nghĩa căn bậc hai số học của số aCâu 1Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của aKiểm tra bài cũKiểm tra bài cũTrong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?Câu 2Căn bậc hai của 64 là 8 và - 8baĐúngSaiĐúngSaiBài tậpTrong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?Câu 2cdĐúngSaiĐúngSai8Chúc mừng!!! Em đã trả lời đúng!!!7Rất tiếc !!! Em trả lời sai mất rồi!!!7Với a là một số tuỳ ý, khai phương a2 ?Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức1. Căn thức bậc hai?1. Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = 5cm và cạnh BC = x (cm) thì cạnh AB = (cm). Vì sao? CDABx5Trả lời: Vì Tam giác ABC vuông tại B, theo định lí Pitago ta có:AC2 = CB2 + AB2 AB2 = AC2 - CB2 hay AB2 = 25 – x2Vì AB > 0 nên:là căn thức bậc hai của 25 – x2 25 – x2là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu cănCăn thức bậc hai và hằng đẳng thức1. Căn thức bậc haiMột cách tổng quátVới A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. được gọi là gì ?Tính giá trị của với x = 0; x = 1; x = -1; x = - 2 Vậy xác định xác định hay có nghĩa khi A lấy giá trị không âm xác định khi ?2.Với giá trị nào của x thì xác định ? xác định Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức1. Căn thức bậc hai xác định 2. Hằng đẳng thức ?3. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:a- 2-1023a241049 2 1 0 2 3Dự đoán: Với mọi số a, ta có Định lí:Với a > 0 thì Với a < 0 thì Với a = 0 thì 2 1 0 2 3Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức1. Căn thức bậc hai xác định 2. Hằng đẳng thức Với mọi số a, ta có Định lí:Chứng minhNếu thì , nênNếu thì , nênNên: Vậy: chính là căn bậc hai số học của a2, tức là Chứng minh: SGKTa có: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức1. Căn thức bậc hai xác định 2. Hằng đẳng thức Với mọi số a, ta có Định lí:Ví dụ 2. Tínha) b) Giải:a) b) Ví dụ 3. Rút gọna) b) a) b) Giải:(Vì )(Vì )Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức1. Căn thức bậc hai2. Hằng đẳng thức Với mọi số a, ta có Định lí: xác định Bài 7/SGK. Tính d) Giải:d) Thay a bởi biểu thức AChú ý. Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có: Nếu thì Nếu thì Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức1. Căn thức bậc hai2. Hằng đẳng thức xác định Ví dụ 4. Rút gọna) b) Giải:vớivớia) vìb) vìVậy= | |= x – 2 = | | xác định Bài học hôm nay ta cần ghi nhớ những kiến thức gì?Với A là một biểu thứcBài tập trắc nghiệmKhoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúngA1. Biểu thức xác định khi:BCDA2. Biểu thức xác định khi:DCBBài tập trắc nghiệmKhoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúngA3. Biểu thức bằng:BCD vàA4. Biểu thức bằng :BCDKết quả khácA5. Biết thì x bằng :13B169C- 169D1. Căn thức bậc hai xác định Bài 6/SGK. Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:a) d) Giải:Căn thức bậc hai và hằng đẳng thứccó nghĩaa) có nghĩad) 2. Hằng đẳng thức Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức1. Căn thức bậc hai2. Hằng đẳng thức xác định Bài 8/SGK. Rút gọn các biểu thức sauGiải:b) d) với= | |b) vìd) = 3| |vìVậyCăn thức bậc hai và hằng đẳng thức1. Căn thức bậc hai2. Hằng đẳng thức xác định Bài tập 9/SGK. Tìm x biếta)a)Giải :Bài tập về nhàNắm vững điều kiện để có nghĩa, hằng đẳng thứcLàm bài tập 6. b,c; 7.a,d; 9.b,d; 10; 11; 12; 13 /SGK trang 10Chuẩn bị luyện tập: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ

File đính kèm:

  • pptCAN_BAC_HAI.ppt