Bài giảng Đại số 9 - Tiết 18: Hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất trên từng khoảng
Xét hàm số nếu
nếu
H/s trên không phải là h/s bậc nhất mà h/s trên là sự “lắp ghép” của 3 hàm số bậc nhất khác nhau.H/s trên được gọi là h/s bậc nhất trên từng khoảng.Tập xác định D= [0;5]
TRƯỜNG THPT KRÔNG BUKTỔ: TOÁN-TINTIẾT 18:HÀM SỐ BẬC NHẤTNHÓM BIÊN SOẠN VÀ THIẾT KẾHUỲNH TẤN THIỆNTRẦN THANH THẮNGLÊ THỊ THÊTRẦN THỊ THANH NGA1KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu định lí về tịnh tiến đồ thị. Aùp dụng: cho (d1) y = -2x a/ Tịnh tiến (d1) lên trên 4 đơn vị ta được đồ thị hàm số nào? b/ Tịnh tiến (d1) sang phải 2 đơn vị ta được đồ thị hàm số nào? * Nhận xét kết quả của 2 hàm số ở câu a và b.MH2 * Định lí về tịnh tiến đồ thịTrong mp tọa độ Oxy cho đồ thị (G)của h/s y = f(x); p và q là 2 số dương tùy ý khi đó:1/ Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị thì được đồ thị của h/s y= f(x)+q2/ Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị thì được đồ thị của h/s y= f(x)- q 3/ Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị thì được đồ thị của h/s y= f(x-p)4/ Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị thì được đồ thị của h/s y= f(x+p)MH13BÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤTI/ NHẮC LẠI HÀM SỐ BẬC NHẤTNhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhất??Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi biểu thức y= ax+b trong đó a,b là những hằng số (a khác 0) .?Nêu tập xác định và tính chất biến thiên của h/s y=ax+b ( a 0)?+ Tập xác định: D=R+ Khi a>0,h/s y=ax+b đồng biến trên R+ Khi a0)x y=ax+b(a0)x y=ax+b(a<0)Đồ thị h/s y=ax+b (a 0) là 1 đường thẳng. Đường thẳng đó có đặc điểm gì đối với các trục tọa độ?Đồ thị y=ax+b (a 0) là 1 đường thẳng không song song và không trùng với các trục tọa độ.Cắt trục hoành tại A(-b/a ;0);trục tung tại B(0;b).A -b/aB bA-b/aB byxOyxOBÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT5??Theo kiểm tra bài cũ thì đường thẳng y=-2x+4 thu được từ đường thẳng y=-2x bằng cách nào?Bằng 2 cách : - Tịnh tiến lên trên 4 đơn vị - Tịnh tiến sang phải 2 đơn vịCho 2 đường thẳng (d)y=ax+b (a 0)và(d’)y=a’x+b’(a’ 0) + (d)//(d’) khi nào?+(d) (d’) khi nào?+ (d )cắt (d’)khi nào?a= a’, b b’a = a’, b = b’a a’, b=b’MH2BÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT6?II/ HÀM SỐ a. Hàm số bậc nhất trên từng khoảng nếuXét hàm số nếu nếu ?H/s trên có phải là h/s bậc nhất không? Nêu tập xác định.* H/s trên không phải là h/s bậc nhất mà h/s trên là sự “lắp ghép” của 3 hàm số bậc nhất khác nhau.H/s trên được gọi là h/s bậc nhất trên từng khoảng.Tập xác định D= [0;5]Muốn vẽ đồ thị của hàm số trên ta làm thế nào?* Vẽ phần đt y=x+1 ứng với 0 x< 2 ta được ABVẽ phần đt ứng với 2 x 4 ta được BCVẽ phần đt y=2x-6 ứng với 4 < x 5 ta được CDBÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT7?MH3Dựa vào đồ thị hãy lập bảng biến thiên và tìm GTLN, GTNN của h/s?GTLN f(x)=4 đạt tại x=5GTNN f(x)=1 đạt tại x=00 1 2 3 4 5 x y4321CD x 0 2 4 5 4 3 y=f(x) 2 1 ABBÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT8b. Đồ thị và sự biến thiên của hàm số ?Theo định nghĩa trị tuyệt đối ta có nếunếuThực chất h/s là hàm gì?Hàm số bậc nhất trên từng khoảng.PHIẾU HỌC TẬP 1Vẽ đồ thị của hàm sốNHÓM 1:NHÓM 2:NHÓM 3:NHÓM 4:BÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT9xyO-112-1 O 1 64xy-4 -2 O 2 xy4O 1 2 xy42ÙNHÓM 1NHÓM 3NHÓM 4NHÓM 2BÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT10Từ bài tập của nhóm 2 hãy nêu cách vẽ đồ thị h/s bằng cách khác đơn giản hơn??Vẽ hai đường thẳng y=ax+b và y=-ax-b sau đó xóa đi 2 phần đường thẳng nằm phía dưới trục hoành.BÀI TẬPCho hàm số a/ Bằng cách bỏ giá trị tuyệt đối hãy viết h/s đã cho dưới dạng h/s bậc nhất trên từng khoảng.b/ Vẽ đồ thị rồi lập bảng biến thiên của hàm số đã cho. nếu nếu nếuĐÁP ÁN a/-3 -2 -1 O 1 2 3 x3465y x -2 1 y=f(x) 6 3 b/ BBTBÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT11Bài tập 17: Tìm các cặp đường thẳng song song trong các cặp đường thẳng sau:abdcCặp đường thẳng song song là:adBÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT12Bài tập 18: Cho hàm số nếunếu nếua/ Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số.b/ Cho biết sự biến thiên của hàm số đã cho trên mỗi khoảng (-2;-1),(-1;1),(1;3) và lập bảng biến thiên của nó.ĐÁP ÁNa/TXĐ: D=[-2;3]-2y -2 -1 0 1 2 3 x2ABCDb/Hàm số đồng biến trên khoảng(-2;-1) và(1;3)Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1).BBTx -2 -1 1 3 2 0y=f(x) 0 -2 BÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT13Bài tập 19: a/ Vẽ đồ thị của 2 h/s và trên cùng một mặt phẳng tọa độ.b/ Cho biết phép tịnh tiến biến đồ thị h/s f1(x) thành đồ thị f2(x) ĐÁP ÁNa/b/Ta có: Vậy đồ thị của h/s f2 có được khi ta tịnh tiến đồ thị của h/s f1 sang trái 5/2 đơn vị. -3 -2 -1 0 1 2 3 xy54321MH3BÀI 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT14
File đính kèm:
- Bai_2_Ham_So_Bac_Nhat.ppt