Bài giảng Đại số 9 - Tiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

1. Khái niệm hàm số

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.

Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 9 - Tiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNH CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN THĂM VÀ DỰ GIỜ LỚP 9aNgười thực hiện: Nguyễn Thị BìnhMôn toánỞ lớp 7 chúng ta đã được làm quen với hàm số, biết vẽ đồ thị của hàm số y=ax (a 0)Ch II: Hàm số bậc nhấtNhắc lại và bổ sung KNHSHàm số bậc nhấtKhái niệm HSĐồ thị của HSTính chất của HS( Hàm số đồng biến, nghịch biến)KHái niệm HSBNTính chấtĐồ thị của HSBN.....................CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤTTIẾT 18: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ1. Khái niệm hàm sốKhi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤTTIẾT 18: BÀI 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ1. Khái niệm hàm số- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thứcX1/31/21234Y64212/31/2Ví dụ 1: a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau: b) y là hàm số của x được cho bằng công thức: y = 2x ; y = 2x + 3 ; X1/31/21234Y64212/31/2Ví dụ 1: a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau: b) y là hàm số của x được cho bằng công thức: y = 2x ; y = 2x + 3 ; NX: Hàm số y = 2x và y = 2x + 3 luôn xác định với mọi giá trị của x Hàm số xác định với mọi x 0*) Kết luận : - Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x) biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định .1. Khái niệm hàm số- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thứcx13346y24689x12346y26689 Công thức không là hàm số vì mỗi giá trị x thỏa mãn có thể có đến 2 giá trị yVí dụ 2:a) Các TH sau y có là hàm số của x không? Vì sao? *NX: y Không là hàm số của x vì 2 giá trị của x cho 1 giá trị của y và ngược lại)b) Công thức .y có là hàm số của x không? Vì sao? 3 3 6 6 NX:Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) Ví dụ đối với hàm số y = 2x + 3 , ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3.Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng. Cho hàm số . Tính: f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10) ?1Ta có2. Đồ thị hàm số.?2a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ 0xy :-3624132140-1yxA BCDEF- Ta gọi tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F là đồ thị của hàm số cho bằng bảng: X1/31/21234Y64212/31/2b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x. Đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm:0(0;0)N(1;2)21-22-1x1-2y-10Ny = 2xTa có0- Tập hợp các điểm của đường thẳng ON gọi là đồ thị của hàm số y = 2xVậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Tính giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = - 2x + 1theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bẳng sau:?3x-1,5-1-0,500,511,5y =f(x)=2x + 1y =f(x) =- 2x + 1 -2 -1 -1 -2 0 1 2 3 4 3 2 1 0 4 Tập xác định với mọi x R Khi cho x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = f(x)= 2x + 1 cũng tăng lên. => Hàm số y = f(x)= 2x + 1 đồng biến trên RXét hàm số y = f(x)=2x + 13. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Tính giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x + 1vày = - 2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:?3x-1,5-1-0,500,511,5y =f(x)= - 2x + 1Tập xác định với mọi x thuộc R -1 -2 3 2 1 0 4b) Xét hàm số y =f(x) = - 2x + 1 Khi cho x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y = f(x) = - 2x + 1 lại giảm đi. => Hàm số y = f(x) = - 2x + 1 nghịch biến trên RTổng quát:Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R với bất kỳ thuộc R: Nếu mà Thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R Nếu mà Thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R4. Bài tập- Củng cố.Bài tập 2: cho hàm số a) Tính các giá trị tương ứng của y theo x rồi điền vào bẳng sau: x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,522,54,2543,753,53,2532,752,52,2521,75b)Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số trên khi biến x lấy cùng một giá trị?1,25 0-0,25 -0,5-0,75 -1-1,250,75 0,50,25 1c) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?DẶN DÒ Ôn lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp 7. Học thuộc các khái niệm về hàm số, đồ thị hàm số và khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghich biến. Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số đã học. Làm các bài tập 1; 3 (SGK-44;45) Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập.GIỜ HỌC KẾT THÚCXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, THÀNH ĐẠT.CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI.

File đính kèm:

  • pptbai_1_Nhac_lai_va_bo_sung_khai_niem_ve_HS.ppt