Bài giảng Đại số 9 - Tiết 61: Phương trình qui về phương trình bậc hai

2/ Ví dụ : Giải phương trình sau:

Đặt x2 = t; t ? 0

 ta được phương trình 4t2 + t - 5 = 0

 ( a = 4, b = 1; c = -5)

 a + b + c = 4 +1 - 5 = 0

 ? t1= 1; t2 = - 5 (loại)

• t1= 1 ? x2 = 1 ? x = ± ? x = ±1

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :x1=1; x2 = -1

 

ppt26 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số 9 - Tiết 61: Phương trình qui về phương trình bậc hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢNLỚP 92 Trường THCS Trần Quốc ToảnTIẾT 61 : Phương Trình Qui Về Phương Trình Bậc HaiGV: Nguyễn Đình Tuấn ĐẠI SỐ LỚP 9TIẾT 61 : Phương Trình Qui Về Phương Trình Bậc HaiGV: Nguyễn Đình TuấnKiểm tra bài cũ1/ Nêu cơng thức nghiệm của pt bậc hai ? 2/ Giải pt x2 - 5x + 4 = 0 Trả lời bài cũ cơng thức nghiệm và biệt thức + Nếu thì phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt:;+ Nếu thì phương trình cĩ nghiệm kép+ Nếu thì phương trình vơ nghiệm 0D<Trả lời bài cũ2/ giải pt : x2 – 5x + 4 = 0 = 25 – 16 = 9 = 3 Vậy pt cĩ 2 nghiệm Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc HaiI/ Phương trình trùng phương : 1/ Phương trình trùng phương là phương trình cĩ dạng: Các bước giải phương trình trùng phương: ax4 + bx2 + c = 04. Kết luận số nghiệm của phương trình đã choĐặt x2 = t(t  0)Đưa phương trình trùng phương về phương trình bậc 2 theo t: at2 + bt + c = 02. Giải phương trình bậc 2 theo t3.Lấy giá trị t  0 thay vào x2 = t để tìm x. x = ± 4x4 + x2 - 5 = 0  2/ Ví dụ : Giải phương trình sau:4x4 + x2 - 5 = 0 Đặt x2 = t; t  0 ta được phương trình 4t2 + t - 5 = 0 ( a = 4, b = 1; c = -5) a + b + c = 4 +1 - 5 = 0  t1= 1; t2 = - 5 (loại)t1= 1  x2 = 1  x = ±  x = ±1Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :x1=1; x2 = -1Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc HaiI/ Phương trình trùng phương : 1/ Phương trình trùng phương là phương trình cĩ dạng:2/ Ví dụ : giải pt 4x4 + x2 - 5 = 0  Đặt x2 = t; t  0 ta được phương trình 4t2 + t - 5 = 0 ( a = 4, b = 1; c = -5) a + b + c = 4 +1 -5 = 0  t1= 1; t2 = -5 (loại)t1= 1  x2 = 1  x = ±  x = ±1Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :x1=1; x2 = -1Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc HaiI/ Phương trình trùng phương :II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : 1/ Tĩm tắc các bước giải : ( xem sgk trang 55 ) Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : 1/ Tĩm tắc các bước giải : Bước 1 : Tìm điều kiện xác định của phương trìnhBước 2 : Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thứcBước 3 : Giải phương trình vừa nhận đượcBước 4 : Chọn nghiệm và kết luậnTiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc HaiI/ Phương trình trùng phương :II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : 1/ Tĩm tắc các bước giải : ( xem sgk trang 55 ) 2/ Ví dụ : giải pt Tiết 60 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai 2/ Ví dụ : giải pt x2 – 3x + 6 = x+3x2 – 4x + 3 = 0Ta cĩ a + b + c = 1 – 4 +3 = 0Theo hệ quả Vi-et ta cĩ X1 = 1 X2 = 3( loại )Vậy phương trình đã cho cĩ 1 nghiệm x = 1Tiết 60 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc HaiI/ Phương trình trùng phương :II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : 1/ Tĩm tắc các bước giải : ( xem sgk trang 55 ) 2/ Ví dụ : giải pt Điều kiện (loại)Vậy phương trình trên cĩ một nghiệm x = 1Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc HaiI/ Phương trình trùng phương :II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : III/ Phương trình tích : Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc HaiI/ Phương trình trùng phương :II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : III/ Phương trình tích : 1/ Phương trình tích là phương trình cĩ dạng A.B = 0 Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc HaiI/ Phương trình trùng phương :II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : III/ Phương trình tích : 1/ Phương trình tích là phương trình cĩ dạng A.B = 0 2/ Ví dụ : Giải pt : Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc HaiIII/ Phương trình tích : 2/ Ví dụ : Giải pt : 2x2 – 4x = 0 hoặc x2 + x – 30 = 0Pt : 2x2 – 4x = 0 (2x2 – 4x)(x2 + x – 30 ) =02x(x – 4 ) = 0x = 0 , x = 4Pt : x2 + x – 30 = 0= 12 – 4.1.(-30) = 121= 11 Vậy pt đã cho cĩ 4 nghiệm : x = 0 ; x = 4; x = 5 ; x = - 6I/ Phương trình trùng phương :II/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức :III/ Phương trình tích : IV/ Bài Tập Áp Dụng : Giải các pt sau1/ x4 - 10x2 + 9 = 0 Tiết 60 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai IV/ Bài Tập Áp Dụng : 1/ Giải pt x4 - 10x2 + 9 = 0 Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc Hai Đặt x2 = t; t  0 Ta được phương trình t2 -10t + 9 = 0 ta cĩ a + b + c = 1 – 10 + 9 = 0 Theo hệ quả Vi-ét thì t = 1 , t = 9 * Với t = 1  x2 = 1  x = ±1 * Với t = 9  x2 = 9  x = ± 3 Vậy phương trình có 4 nghiệm x1 = 1 ; x2= - 1 ; x3 = 3 ; x4 = -3Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc HaiIV/ Bài Tập Áp Dụng : 2/ Giải pt ( x2 + 4)( x2 - 8x + 15) = 0 Tiết 61 : Phương Trình Qui về Phương Trình Bậc HaiIV/ Bài Tập Áp Dụng : 2/ ( x2 + 4)( x2 - 8x + 15) = 0 Ta cĩ x2 + 4 = 0 hoặc x2 – 8x +15 = 0 pt x2 + 4 = 0 vơ nghiệm pt x2 – 8x +15 = 0 = 64 – 60 = 4  = 2Vậy pt cĩ 2 nghiệm x1 = 5 ; x2= 3 Các bước giải phương trình trùng phương: Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Giải phương trình tích dạng A.B.C = 0ax4 + bx2 + c = 0 (a≠0)B1: Đặt x2 = t ( t ≥ 0 )B2: giải at2 + bt + c = 0 B3: So sánh t với đk t ≥ 0 thay t vào x2 = t để tìm x.B1: Tìm ĐKXĐ B2: Quy đồng và khử mẫu thức hai vế.B3: Giải phương trình vừa nhận đượcB4: So sánh với điều kiện để kết luận nghiệm A.B.C = 0Kiến thức cần nhớA = 0 hoặc B = 0hoặc C = 0 hướng dẫn về nhàXem lại các cách giải pt trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, pt tích,Làm các bài tập : 34, 35, 36 trang 56 sgkTiết học sau luyện tập.Cảm ơn các thầy cơ đã cùng tham dự giờ học !Chúc các em học sinh lớp 92 chăm chỉ học giỏi

File đính kèm:

  • pptBai 7_ Phuong trinh quy ve phuong trinh bac hai.ppt