Bài giảng Đại số 9 - Tiết: Đồ thị hàm số y = ax
?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau :
Ta thấy rằng : Với bất kỳ hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là 3 đơn vị .
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A ( 1 ; 2 )
Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
HS. Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0) là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0) - Cho x = 1 y = a .1 = a A (1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax. Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị của hàm số y = ax.A...Oa1xyy = axKiểm tra bài cũy = axOxyAC’B’CA’12245679dd’ ?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:A( 1 ; 2 ) B ( 2 ; 4) C( 3 ; 6) A' ( 1 ; 2 + 3) B' ( 2 ; 4 + 3) C'( 3 ; 6 +3 ) Tứ giác AA'B'B có AA' // BB' (cùng vuông góc với Ox) và có AA' = BB' = 3Tứ giác AA'B'B là hình bình hành A'B' // ABChứng minh tương tự ta có: B'C' // BC Nếu A,B,C thẳng hàng thì A',B',C' thẳng hàngTừ đó suy ra: Nếu A,B,C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A',B',C' cùng nằm trên thẳng (d') song song với (d) .B ?2. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau : Ta thấy rằng : Với bất kỳ hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là 3 đơn vị . Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A ( 1 ; 2 )=> Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.x- 4- 3- 2- 1- 0,500,51234 y = 2x y = 2x + 3- 8- 6- 4- 2- 1012468- 5- 3- 1123457911OxyAy = 2xy = 2x + 3213y = 2xy = 2x+3A.....O-1,5321PQxyy = 2xy = ax +by = 2x +3y = axbaĐồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) là một đường thẳng :- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ;- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b , b gọi là tung độ gốc của đường thẳng .Tổng quát Chú ý 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Khi b = 0 thì hàm số trở thành: y = ax. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0)- Cho x = 1 y = a . 1 = a A (1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax. - Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị của hàm số y = ax.A...Oa1xyy = axTrường hợp 1: Khi b = 0Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O ( 0 ; 0 ) và điểm A (1 ; a).- Xác định hai giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó+ Cho x = 0 thì y = b , ta được điểm P ( 0 ; b) thuộc trục Oy+ Cho y = 0 thì , ta được điểm thuộc trục Ox+ Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b...O(0;b)PQ( ;0) y = ax+bxyTrường hợp 2: y = ax + b với a ≠ 0 và b ≠ 0Vẽ đồ thị của các hàm số sau : a. y = 2 x – 3 b. y = - 2 x + 3+ Cho x = 0 thì y = 2.0 – 3 = - 3, ta được điểm P( 0; -3) thuộc trục Oy.Vẽ đồ thị hàm số: a. y = 2 x - 3- 3P(0;-3)y = 2x -3xyQ(1,5;0)O...1,5+ Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = 2x - 311-1+ Cho y = 0 thì 0 = 2x – 3 => x = 3: 2 = 1,5 ta được điểm Q(1,5; 0) thuộc trục OxVẽ đồ thị hàm số: b. y = - 2 x + 3 3M(0; 3)y = - 2x +3xyN(1,5;0)O...1,5Đồ thị hàm số y = 2x - 3 là đường thẳng đi qua hai điểm M ( 0 ; 3 ) và N ( 1,5 ; 0 ).+ Cho x = 0 thì y = - 2.0 + 3 = 3, ta được điểm M( 0; 3) thuộc trục Oy.+ Cho y = 0 thì 0 = -2x + 3 => x = 3: 2 = 1,5, ta được điểm N(1,5; 0) thuộc trục Ox 3My = - 2x +3yNO...1,5 x- 3Py = 2x -3yQO...1,5xTừ trái sang phải đường thẳng y = 2x - 3 đi lên.( Nghĩa là x tăng y tăng ) .Hàm số y = 2x + 3 đồng biến trên R.Từ trái sang phải đường thẳng y = -2x +3 đi xuống. ( Nghĩa là x tăng y giảm ) .Hàm số y = -2x + 3 nghịch biến trên R. My = ax +byNO..b.1. Hàm số y = ax + b (đồ thị ở hình bên ) có hệ số a :A. a > 0B. a < 0xĐồ thị của hàm số y = x + 3 là:A. Hình 1;B. Hình 2 ;C. Hình 3 ;D. Hình 4 . 3yO..x.-3Hình 2 3yO..x.-3Hình 4 4yO..x.2Hình 1 -3yO..x.-3Hình 3 hướng dẫn học ở nhà Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) và cách vẽ đồ thị đó.- Làm các bài tập 15,16 SGK. Bài tập 14 SBT.Trường Trung học cơ sở Nga Điền Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo !
File đính kèm:
- Bai_3_Do_thi_ham_so_y_axb_Bai_thi_giao_vien_gioi_cap_tinh.ppt