Bài giảng Đại số khối 7 - Tiết thứ 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

• Lưu ý:

Định nghĩa ở Lớp 4:

Hai đại lượng tỷ lệ thuận là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần

Định nghĩa ở Lớp 7:

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y=kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

Định nghĩa ở Lớp 4 chỉ là trường hợp riêng (khi k>0), với k < 0 ?

VD: y= -3x khi x= -1 thì y = (-3).(-1) = 3

 khi x= -2 thì y = (-3).(-2) = 6

 -1 > -2 (x giảm), 3 < 6 (y tăng)

Vì vậy, để nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không, ta cần xem chúng có liên hệ với nhau bằng công thức dạng y = kx hay không.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số khối 7 - Tiết thứ 23: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHAỉO MệỉNG THAÀY COÂẹEÁN Dệẽ GIễỉ MOÂN TOAÙN ẹAẽI SOÁ 7NĂM HỌC 2010 - 2011 ? Hãy viết công thức tính: a. Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15(km/h) b. Khối lượng m (kg) của một thanh sắt đồng chất có khối lượng riêng là 7800 (kg/m3) theo thể tích V(m3) Trả lời: s = 15 t m = 7800 V Các công thức trên có điểm nào giống nhau? Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 yxk (k là hằng số khác 0)= Ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k Chương II: Hàm số và đồ thịTiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận* Viết công thức thể hiện :Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ - 6Đại lượng z tỉ lệ thuận với đại lượng t theo hệ số tỉ lệ ky = - 6xTiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận1.Định nghĩaHàm số và đồ thịChương II: * Trong các công thức sau công thức nào không thể hiện đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?a) b) c) Nếu đại lượng y liờn hệ với đại lượng x theo cụng thức: y = kx (với k là hằng số khỏc 0) thỡ ta núi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.* Điền vào chỗ chấm Nếu y = thỡ  theo hệ số tỷ lệ b)Nếu z = mt (m là hằng số khỏc 0)thỡ 	 theo  y tỷ lệ thuận với x z tỷ lệ thuận với thệ số tỷ lệ mz = ktd) y = (a+1) x (a là hằng số khác -1)e) y = x f) y = - x1.Định nghĩa?2Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ làChú ý:Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệLời giải.- Khi ủaùi lửụùng y tổ leọ thuaọn vụựi ủaùi lửụùng x thỡ x cuừng tổ leọ thuaọn vụựi y vaứ ta noựi hai ủaùi lửụùng ủoự tổ leọ thuaọn vụựi nhau. Neỏu y tổ leọ thuaọn vụựi x theo heọ soỏ tổ leọ k (k≠0) thỡ x tổ leọ thuaọn vụựi y theo heọ soỏ tổ leọ laứ Nếu đại lượng y liờn hệ với đại lượng x theo cụng thức: y = kx (với k là hằng số khỏc 0) thỡ ta núi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.1kNếu y tỉ lệ thuận với x thì x có tỉ lệ thuận với y không?Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?Hình vẽ dưới là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của 4 con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột a, b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau:CộtabcdChiều cao (mm)1085030Chiều cao của cột (L) và khối lượng của khủng long (m) là hai đại lượng tỷ lệ thuận m = k . L (k ≠ 0) + ở cột a có m = 10; L = 10 m =1 . L+ Khối lượng con khủng long ở cột b là : + Khối lượng con khủng long ở cột c là :+ Khối lượng con khủng long ở cột d là : abcd10tấn 8tấn50tấn30tấnm = 1 . 8 = 8 (tấn): m = 1 . 50 = 50 (tấn)m = 1 . 30 = 30 (tấn)=> k = m : L = 10 : 10 = 1 10mm8 mm50 mm30 mm?3Heọ soỏ tổ leọ cuỷa y ủoỏi vụựi x laứ k=2a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ?10812? 4xx1 = 3x2 = 4x3 = 5x4 = 6yy1 = 6y2 =y3=y4=Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:????2222????Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: b) Điền số thích hợp vào chỗ trống?Tớnh chất c) Tính và so sánh giá trị các tỉ số sau? Vỡ y vaứ x tổ leọ thuaọn vụựi nhau neõn y = kxhay 6 = k.3 => k =6:3=2 y1 = kx1Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì : Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịBài tập củng cố: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau theo công thức y = -2x.a.Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x?Vì y = -2x nên hệ số tỉ lệ của y đối với x là : -2b. Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y .Vì hệ số tỉ lệ của y đối với x là -2, nên hệ số tỉ lệ của x đối với y là c. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:x-22y2-64-1-43Neỏu y tổ leọ thuaọn vụựi x theo heọ soỏ tổ leọ k (k≠0) thỡ x tổ leọ thuaọn vụựi y theo heọ soỏ tổ leọ laứ 1kLưu ý:Định nghĩa ở Lớp 4:Hai đại lượng tỷ lệ thuận là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lầnĐịnh nghĩa ở Lớp 7:Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y=kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Định nghĩa ở Lớp 4 chỉ là trường hợp riêng (khi k>0), với k -2 (x giảm), 3 < 6 (y tăng)Vì vậy, để nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không, ta cần xem chúng có liên hệ với nhau bằng công thức dạng y = kx hay không. Hướng dẫn về nhà- Học thuộc và hiểu định nghĩa,tính chất đại lượng tỉ lệ thuận- Xem kĩ các bài tập đã làm- Làm bài tập 1,2,3,4 (VBT-Trang 49,50)- Làm bài tập trong SGK và SBT.Xin Trân Trọng cảm ơn các thầy cô giáovà các em học sinh đã tham gia tiết học này

File đính kèm:

  • pptDai_luong_ty_le_thuan.ppt